Sự ra đời của chữ viết không mang lại ý nghĩa nào đối với sự phát triển của văn

Câu hỏi :

Sự ra đời của chữ viết không mang lại ý nghĩa nào đối với sự phát triển của văn minh Ấn Độ?

A. Là thước đo đánh giá trình độ phát triển của nền văn minh Ấn Độ

B. Tạo điều kiện để phát triển, lưu giữ những thành tựu văn minh

C. Là công cụ để truyền bá văn minh Ấn Độ ra bên ngoài

D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển

* Đáp án

D

* Hướng dẫn giải

Người Ấn Độ đã sớm có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Sự ra đời của chữ viết có ý nghĩa lớn đối với nền văn minh Ấn Độ.
- Trước hết nó chứng tỏ trình độ phát triển cao của văn minh Ấn Độ vì chữ viết là một trong những thước đo để đánh giá trình độ phát triển của một nền văn minh
- Chữ viết vừa là ngôn ngữ văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh khổng lồ, vừa là công cụ để lưu giữ những giá trị của văn minh Ấn Độ
- Chữ viết là công cụ để văn minh Ấn Độ có thể truyền bá, ảnh hưởng rộng rãi ra bên ngoài.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Trắc nghiệm Sử 7 bài 5: Ấn Độ thời phong kiến

Số câu hỏi: 21

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK