A. Human habit of displaying emotions
B. Ways to control emotional expressions
C. Cultural universals in emotional expressions
D. Review of research on emotional expressions
B
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Tiêu đề phù hợp nhất cho bài đọc này là ... .
A. Thói quen của con người khi thể hiện cảm xúc
B. Văn hóa thế giới trong việc thể hiện cảm xúc
C. Các cách để kiểm soát việc thể hiện cảm xúc
D. Tổng quan nghiên cứu về thể hiện cảm xúc
Dẫn chứng: Nội dung của cả bài đọc.
Dịch bài đọc:
Bạn có thể thường xuyên biết khi nào bạn mình vui hay tức giận bằng cách nhìn vào khuôn mặt họ hay qua hành động của họ. Việc này rất hữu ích bởi vì việc đọc cảm xúc của người khác giúp bạn biết cách để đáp trả lại chúng. Cảm xúc phát triển giúp chúng ta đáp trả lại những tình huống quan trọng và để truyền đạt mong muốn đến người khác. Nhưng liệu việc cau mày và há hốc miệng có ý nghĩa giống nhau ở Minneaplis như khi ở Madagascar? Nhiều nghiên cứu về các cách thể hiện cảm xúc đã tập trung vào những câu hỏi như thế này.
Theo Paul Akman, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực này, con người nói và hiểu đáng kể như “ ngôn ngữ khuôn mặt”. Những nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm của Ekman đã cho thấy rằng nhân loại có chung một hệ thống những cách thể hiện cảm xúc chung cái mà kiểm chứng với di sản sinh học chung của nhân loại. Chằng hạn như, nụ cười dấu hiệu của niềm vui và nhăn mặt thể hiện nỗi buồn trên khuôn mặt của con người ở những nơi xa xôi như Ac-hen-ti-na, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hung – ga – ry, Ba Lan, Sumatra, Mỹ, Việt Nam và rừng nhiệt đới New Guinea, và những là Eskimo phía bắc của vòng Bắc cực. Ekman và những đồng nghiệp của ông đã tuyên bố rằng con người ở khắp mọi nơi có thể nhận ra ít nhất 7 cảm xúc cơ bản: buồn, sợ hãi, tức giận, ghê tởm, khinh thường, hạnh phúc và ngạc nhiên. Tuy nhiên, có sự khác nhau lớn giữa các nền văn hóa về cả nội dung và cường độ của cách thể hiện cảm xúc – được gọi là quy luật thể hiện. Ví dụ, theo văn hóa những nước châu Á, trẻ con được dạy kiểm soát cách đáp trả lại cảm xúc – đặc biệt là đáp trả tiêu cực – trong khi nhiều trẻ em Mỹ được khuyến khích thể hiện cảm xúc một cách cởi mở. Tuy nhiên, bất kể nền văn hóa nào thì cảm xúc thường tự nó bộc lộ ra, ở một mức độ nào đó, trong cách hành xử của con người. Từ những ngày đầu của cuộc đời, trẻ con đã có biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt để truyền đạt cảm xúc.
Khả năng đọc thể hiện của khuôn mặt cũng sớm phát triển. Những đứa bé rất nhỏ chú ý kỹ đến biểu cảm của khuôn mặt, và khi lên 5 tuổi, chúng gần như ngang bằng với người lớn trong việc đọc biểu cảm trên khuôn mặt của người khác. Đây là bằng chứng cho thấy cơ sở sinh học về khả năng của chúng ta khi thể hiện và hiểu những cảm xúc cơ bản của con người. Hơn thế nữa, khi Charles Darwin chỉ ra rằng cách đây hơn 100 năm, một số thể hiện cảm xúc có vẻ nhất đã xuất hiện ở khắp các vùng. Các nhà tâm lý học về giao thoa văn hóa cho chúng ta biết rằng những đáp trả cảm xúc nhất định mang ý nghĩa khác nhau ở những nền văn hóa khác nhau. Ví dụ, cảm xúc gì bạn nghĩ có thể bằng việc thè lưỡi? Đối với người Mỹ , nó có thể cho thấy sự ghê tởm trong khi người Trung Quốc cho rằng đó là dấu hiện ngạc nhiên Tương tự, cười nhe răng trên khuôn mặt người Mỹ có thể cho biết họ vui, trong khi trên khuôn mặt người Nhật đơn giảng có nghĩa là bối rối. Rõ ràng, văn hóa ảnh
hưởng đến những biểu hiện cảm xúc.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Tiếng Anh hay Anh Ngữ (English /ˈɪŋɡlɪʃ/ ) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời thời Trung cổ tại Anh, ngày nay là lingua franca toàn cầu.Từ English bắt nguồn từ Angle, một trong những bộ tộc German đã di cư đến Anh (chính từ "Angle" lại bắt nguồn từ bán đảo Anglia (Angeln) bên biển Balt)
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK