A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.
B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.
A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên
C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau.
D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu.
A. tập giấy có khối lượng lớn hơn.
B. quả cân có trọng lượng lớn hơn.
C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời
D. Hòn đá trên mặt đất
A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. Phương ngang, chiều từ trái sang phải.
D. Phương ngang, chiều từ phải sang trái.
A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn.
A. Một vật được thả thì rơi xuống.
B. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
C. Quả bóng được đá thì lăn trên sàn.
D. Một vật được ném thì bay lên cao.
A. lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách
B. cường độ của lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách
C. lượng chất chứa trong quyển sách
D. khối lượng của quyển sách
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn
C. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ
A. Một tờ giấy bị gấp đôi
B. Một thanh sắt
C. Một cục đất sét
D. Lò xo
A. dùng tay kéo dãn lò xo
B. dùng tay ép chặt lò xo
C. kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo
D. dùng tay nâng lò xo lên
A. không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. phụ thuộc vào môi trường bên ngoài.
D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút.
B. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
C. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
D. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động.
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 24 cm
D. 26 cm
A. 14 cm
B. 12 cm
C. 18 cm
D. 16 cm
A. 13 cm
B. 15 cm
C. 17 cm
D. 19 cm
A. 92 cm
B. 94 cm
C. 96 cm
D. 98 cm
A. Đo khối lượng của vật.
B. Đo trọng lượng riêng của vật.
C. Đo lực
D. Đo khối lượng riêng của vật.
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
A. trọng lượng của vật đó.
B. giá trị gần đúng của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
A. Cân và thước
B. Lực kế và thước
C. Cân và thước đo độ
D. Lực kế và bình chia độ
A. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng.
B. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hóa.
C. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến trọng lượng của túi kẹo.
D. Khi một ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu khối lượng của ô tô quá lớn sẽ có thể làm gãy cầu.
A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
A. 15 kg
B. 150 g
C. 150 kg
D. 1,5 kg
A. Lực ít nhất bằng 1000N
B. Lực ít nhất bằng 100N
C. Lực ít nhất bằng 10N
D. Lực ít nhất bằng 1N
A. 6 N
B. 60 N
C. 0,6 N
D. 600 N
A. 3 cm và 2 cm
B. 2 cm và 3 cm
C. 1 cm và 6 cm
D. 6 cm và 1 cm
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK