Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Công nghệ Đề thi HK2 môn Công Nghệ 11 năm 2020 trường THPT Lê Quý Đôn

Đề thi HK2 môn Công Nghệ 11 năm 2020 trường THPT Lê Quý Đôn

Câu hỏi 1 :

Trong hệ thống làm mát, bộ phận nào quan trọng nhất? 

A. các chi tiết làm mát    

B. két làm mát   

C. van hằng nhiệt    

D. không có

Câu hỏi 2 :

Động cơ 4 kì là loại ĐC: 

A.

Tổng hợp 4 quá trình:Nạp, Nén, Nổ, Xả.        

B. Có 4 hành trình của pittông

C. Trục  khuỷu quay 1/2 vòng.          

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 3 :

Thể tích  của các kì: cháy-giản nở, xả, nạp, nén  sắp xếp theo trình tự nào? 

A.

Tăng, tăng, giăm, giảm.      

B. Tăng ,giảm,giảm, tăng

C.  Tăng, giảm, tăng, giảm 

D. Giảm, tăng, giảm, tăng.

Câu hỏi 4 :

Trong ĐCĐT, một hành trình trục khuỷu quay : 

A.

1 vòng          

B. 2 vòng    

C. 4 vòng.      

D. ½ vòng

Câu hỏi 5 :

Trong cơ cấu phân phối khí, bánh răng trục khuỷu gấp mấy lần bánh răng trục cam: 

A.

2 lần     

B. bằng nhau         

C. ½ lần       

D. 1 lần

Câu hỏi 6 :

Nhiệm vụ của hệ thống khởi động là: 

A.

Làm quay bánh đà              

B. Làm quay trục khuỷu  

C. Làm động cơ tự nổ máy    

D. Làm pít tông dịch chuyển

Câu hỏi 7 :

Chi tiết nào KHÔNG có trong trục khuỷu ? 

A.

Chốt khuỷu.  

B. Bạc lót.              

C. Cổ khuỷu.      

D. Má khuỷu

Câu hỏi 8 :

Trong hệ thống phun xăng bộ phận nào bộ phận nào điều khiển chế độ làm việc của vòi phun? 

A.

Bơm xăng.    

B. Các cảm biến.             

C. Bộ điều khiển phun.   

D. Bộ chế hòa khí.

Câu hỏi 9 :

Nhiệm vụ của hệ thống .........................là cung cấp tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm. 

A.

Cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng. 

B. Bôi trơn.

C.

Khởi động. 

D.  Đánh lửa.

Câu hỏi 10 :

Hãy nêu công dụng của hệ thống bôi trơn động cơ? 

A. Lọc sạch các tạp chất lẫn trong dầu nhờn và tẩy rửa các bề mặt ma sát;         

B. Làm mát bề mặt ma sát, làm mát dầu nhờn để bảo đảm tính năng lý hoá của nó;

C. Đưa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn; 

D. Tất cả các nhiệm vụ trên.

Câu hỏi 11 :

Việc đóng mở các cửa nạp, cửa xả của động cơ xăng 2 kì công suất nhỏ là nhờ chi tiết nào? 

A.

Lên xuống của pit-tông.            

B. Các xu pap.

C. Nắp xi lanh.          

D. Do cácte.

Câu hỏi 12 :

Thân xi lanh động cơ xe máy gắn tản nhiệt bằng: 

A.

các áo nước.   

B. Cánh tản nhiệt

C. cánh quạt gió.                

D. các áo nước và các cánh tản nhiệt.

Câu hỏi 13 :

Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 

A.

Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn. 

B. Van an toàn mở cho dầu phía trên chảy ngược về các te.

C.

Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra. 

D. Động cơ có thể ngừng hoạt động.

Câu hỏi 14 :

Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ở thời điểm nào? 

A.

Đầu kì nạp       

B.  Cuối kì nạp            

C. Đầu kì nén          

D. Cuối kì nén

Câu hỏi 15 :

Xéc măng được lắp vào đâu? 

A.

Thanh truyền          

B. Xi lanh 

C.  Pit-tông             

D. Cổ khuỷu

Câu hỏi 16 :

Chi tiết nào KHÔNG phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 

A. Bánh đà       

B. Pit-tông 

C. Xi lanh               

D.  Cácte

Câu hỏi 17 :

Điểm chết trên (ĐCT) của pít-tông là gì? 

A.

Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên. 

B. Là điểm chết mà pit -tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

C.

Là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất. 

D. Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của pit-tông bằng 0.

Câu hỏi 18 :

Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu độ? 

A.

3600          

B. 1800 

C.  5400       

D. 7200

Câu hỏi 19 :

 Đối với động cơ điêzien 4 kì thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào? 

A. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén.  

B. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén

C. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp 

D. Nạp dạng hoà khí trong đầu kì nén. 

Câu hỏi 20 :

Bản chất của phương pháp hàn hồ quang tay là: 

A. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn 

B. Dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang làm nóng kim loại chỗ hàn để tạo thành mối hàn

C. Dùng điện áp làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn 

D. Dùng dòng điện lớn làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hàn để tạo thành mối hàn

Câu hỏi 21 :

Độ bền của vật liệu cơ khí biểu thị:

A. Khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực 

B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu khi bị nung nóng

C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực

D. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của nội năng

Câu hỏi 22 :

Hỗn hợp xăng và không khí ở động cơ xăng không tự cháy được do: 

A. Áp suất và nhiệt độ cao       

B. Tỉ số nén thấp

C. Tỉ số nén cao          

D. Thể tích công tác lớn

Câu hỏi 23 :

Đâu không phải là chi tiết của động cơ Điêzen: 

A. Thân máy     

B. Buji  

C. Trục khuỷu         

D. Vòi phun

Câu hỏi 24 :

Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn) là: 

A. Nung nóng chảy phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm 

B. Tác dụng ngoại lực để làm biến đổi hình dạng khuôn và vật liệu

C. Tác dụng ngoại lực có định hướng làm biến đổi hình dạng của phôi liệu định hình sản phẩm 

D. Nung nóng phôi liệu, dùng ngoại lực ép phôi liệu vào khuôn để định hình sản phẩm

Câu hỏi 25 :

Phân loại ĐCĐT theo nhiên liệu, có các loại động cơ:

A. Động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ

B. Động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí Gas

C. Động cơ xăng, động cơ Diesel

D. Động cơ 4 kỳ, động cơ khí Gas

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK