Phát biểu nào dưới đây là mệnh đề toán học?
Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: A ⇒ B.
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
Mệnh đề nào sau đây sai?
Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề chứa biến ?
Cho hai mệnh đề P và Q. Phủ định của mệnh đề P là
A. Mệnh đề P ⇒ Q;
Mệnh đề: “∀ n ∈ ℕ, n2 ≥ 0” được phát biểu là
B. Mọi số tự nhiên đều có bình phương luôn không âm;
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
Cho a ∈ ℤ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
B. a ⁝ 3 ⇔ a ⁝ 9;
Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2 – 1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề P(5) và P(2) đúng hay sai?
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỉ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
Chọn khẳng định sai.
Cho mệnh đề A: “∀ x ∈ ℝ, x2 – x + 7 < 0”. Mệnh đề phủ định của A là:
B. ∀ x ∈ ℝ, x2 – x + 7 = 0;
C. Không tồn tại x: x2 – x + 7 < 0.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề P: “ABCD là hình vuông”.
Cho n là số tự nhiên, mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK