Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 (phần 2) có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 (phần 2) có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề chứa biến?

A. 3n là số lẻ (n là số tự nhiên);

B. x2 + 1 < 0;

C. 3 – 2x = 0;

D. 2 + 2x.

Câu hỏi 3 :

Mệnh đề A B được hiểu như thế nào?

A. A khi và chỉ khi B;

B. B suy ra A;

C. A là điều kiện cần để có B;

D. A là điều kiện đủ để có B.

Câu hỏi 4 :

Cho hai mệnh đề P và Q. Phủ định của mệnh đề P là

A. Mệnh đề P Q;

B. Mệnh đề P Q;

C. Mệnh đề “Không phải P”;

D. Mệnh đề Q.

Câu hỏi 5 :

Cho tập hợp A = {a; b; c; d}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 1

B. 3

C. 4

D. Không xác định được.

Câu hỏi 6 :

Cho tập hợp H = {x ℝ | – 4 < x < 5}. Tập H là tập nào sau đây?

A. {– 3; 5};

B. [– 4; 5];


C. [– 4; 5);


D. (– 4; 5).

Câu hỏi 7 :

Cho tập hợp M các số nguyên dương nhỏ hơn 5. Viết tập hợp M dưới dạng liệt kê các phần tử.

A. M = {0; 1; 2; 3; 4; 5};

B. M = {1; 2; 3; 4};

C. M = (0; 5);

D. M = [0; 5].

Câu hỏi 8 :

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “5x – 4 ≤ 0” là:

A. \(\overline P \) : “5x – 4 < 0”;

B. \(\overline P \) : “5x – 4 > 0”;

C. \(\overline P \) : “5x – 4 ≥ 0”;

D. \(\overline P \) : “5x – 4 ≠ 0”.

Câu hỏi 9 :

Liệt kê các phần tử của tập hợp E = {x ℝ| 2x2 – 3x + 1 = 0}:


A. E = {1};


B. \(E = \left\{ {\frac{1}{2};\;1} \right\}\);             

C. \(E = \left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\);

D. E = 1. 

Câu hỏi 10 :

Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?

A. Nếu hai góc bằng nhau thì hai góc đó ở vị trí so le trong;

B. Nếu hai góc không ở vị trí so le trong thì hai góc đó không bằng nhau;


C. Nếu hai góc không bằng nhau thì hai góc đó không ở vị trí so le trong;


D. Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó không bằng nhau.

Câu hỏi 11 :

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7 khi và chỉ khi mỗi số hạng đều chia hết cho 7;


B. Tổng của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi số hạng đều là số hữu tỉ;



B. Tổng của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi số hạng đều là số hữu tỉ;


D. Tích của hai số là một số hữu tỉ khi và chỉ khi mỗi thừa số là một số hữu tỉ.

Câu hỏi 13 :

Cho tập hợp A = (– ∞; – 2] và tập B = (– 1; + ∞). Khi đó A B là:

A. (–2; +∞);

B. (–2; –1];

C. ℝ;

D. .

Câu hỏi 15 :

Cho hai tập hợp A = {x ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:

A. X = ;                                                              

B. X = {3; 7};                        

C. X = {– 1; 0; 1};                                                

D. X = {– 1; 0; 1; 3; 7}. 

Câu hỏi 16 :

Cho biết A = B. Khẳng định nào sau đây sai?


A. A = {1; 3} và B = {x ℝ | (x – 1)(x – 3) = 0};


B. A = {1; 3; 5; 7; 9} và B = {n ℕ | n = 2k + 1, k ℤ, 0 ≤ k ≤ 4};

C. A = {– 1; 2} và B = {x ℝ |x2 – 2x – 3 = 0};

D. A = và B = {x ℝ | x2 + x + 1 = 0}.

Câu hỏi 18 :

Cho hai tập khác rỗng E = (m – 1; 4] và F = (– 2; 2m + 2] với m . Xác định m để F E.

A. m [– 2; 1);

B. m (– 2; 1];

C. m [– 2; 1];

D. m (– 2; 1);

Câu hỏi 19 :

Cho tập hợp \({C_\mathbb{R}}A = \left[ {0;6} \right)\), \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \frac{{12}}{3};5} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right).\) Tập \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\)là:


A. \[\left[ { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right]\]; 


B. \[\emptyset \];

C. \[\left( { - \frac{{12}}{3};\sqrt {55} } \right)\];           

D. \(\left( { - \frac{{12}}{3};0} \right) \cup \left( {\sqrt {17} ;\sqrt {55} } \right)\).

Câu hỏi 20 :

Cho ba tập hợp A = [– 2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là:

A. {0; 1};


B. [0; 1);


C. (– 2; 1);

D. [– 2; 5].

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK