Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Khác Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 2: Nguyên tử (Phần 2) có đáp án !!

Trắc nghiệm KHTN 7 Bài 2: Nguyên tử (Phần 2) có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr?

A. Nguyên tử gồm các electron được sắp xếp thành từng lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo giống như hành tinh trong hệ Mặt Trời.

B. Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân ở bên trong và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron.

C. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm.

D. Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân ở bên trong và vỏ tạo bởi một hay nhiều proton.

Câu hỏi 2 :

Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là

A. negatron.

B. neutron.

C. electron.

D. proton.

Câu hỏi 3 :

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron, proton và negatron.

B. electron, proton và neutron.

C. neutron và electron.

D. proton và neutron.

Câu hỏi 4 :

Hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các hạt

A. proton và neutron.

B. electron và neutron.

C. electron, proton và neutron.

D. proton và electron.

Câu hỏi 5 :

Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr?

A. Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và phân bố theo từng lớp.

B. Lớp đầu tiên gần sát hạt nhân chứa tối đa 2 electron, lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.

C. Các electron được phân bố theo từng lớp với số lượng electron trên mỗi lớp là như nhau.

D. Các electron được sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết.

Câu hỏi 6 :

Cho sơ đồ nguyên tử nitrogen như sau:

A. +7.

B. 7.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 7 :

Tại sao các nguyên tử trung hòa về điện?

A. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau.

B. Trong nguyên tử, số hạt neutron và proton luôn bằng nhau.

C. Trong nguyên tử, số hạt electron và neutron luôn bằng nhau.

D. Trong nguyên tử, số hạt negatron và electron luôn bằng nhau.

Câu hỏi 9 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 10 :

Nguyên tử là

A. hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.

B. hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích âm.

C. hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương.

D. hạt có kích thước gần như hạt cát, không mang điện.

Câu hỏi 11 :

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. electron và neutron.

B. proton và neutron.

C. neutron và electron.

D. electron, proton và neutron.

Câu hỏi 12 :

Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện?

A. negatron.

B. neutron.

C. electron.

D. proton.

Câu hỏi 13 :

Phần khu vực trung tâm trong nguyên tử, nơi chứa các hạt proton và neutron được gọi là

A. lõi.

B. đám mây electron.

C. hạt nhân.

D. trung tâm.

Câu hỏi 14 :

Hạt mang điện tích dương trong nguyên tử là

A. positron.

B. neutron.

C. electron.

D. proton.

Câu hỏi 15 :

Cho sơ đồ nguyên tử nitrogen như sau:

A. 7 và 2.

B. 7 và 3.

C. 8 và 2.

D. 8 và 3.

Câu hỏi 16 :

Khối lượng nguyên tử được tính như thế nào?

A. mnguyên tử melectron + mproton.

B. mnguyên tử melectron + mneutron.

C. mnguyên tử mneutron + mproton.

D. mnguyên tử mproton.

Câu hỏi 18 :

Cho biết sơ đồ của nguyên tử chlorine như sau:

A. 17 proton và 7 electron ngoài cùng.

B. 17 proton và 8 electron ngoài cùng.

C. 10 proton và 7 electron ngoài cùng.

D. 17 proton và 17 electron ngoài cùng.

Câu hỏi 19 :

Cho sơ đồ nguyên tử carbon và oxygen như sau:

A. Nguyên tử carbon có ít electron hơn nguyên tử oxygen.

B. Nguyên tử carbon và nguyên tử oxygen đều cần thêm 4 electron để lớp ngoài cùng có số electron tối đa.

C. Nguyên tử carbon và nguyên tử oxygen đều có 2 lớp electron.

D. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 4e và 6e.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK