A. y=x+1
B. y=x-1
C. y=-x+1
D. y=-x+3
B. cm và OH vuông góc với a
C. OH=3 cm và OH không vuông góc với a
D. OH=3 cm và OH vuông góc với a
A.
B.
C.
D.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng
D. Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng.
Cho hàm số bậc nhất
và . Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên song song với nhau?
A.
B.
C.
D.
A. S=3
B. S=2
C. S=0
D. S=5
Đồ thị hàm số nào sau đây là đường parabol có gốc tọa độ O (0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị đó?
A. y=-2
B. y=
C.
D. y=x2
Cho hai số có tổng bằng -5 và tích bằng 6. Hai số đó là nghiệm của phương trình
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số y=x+1 đi qua điểm
A. M(1;0)
B. N(0;1)
C. P(3;2)
D. Q(-1;-1)
Trong các phương trình bậc hai sau phương trình nào có tổng 2 nghiệm bằng 5
A.
B.
C.
D.
Cho hệ phương trình. Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 3x+y=9.
A.
B.
C. m=2
D. m=-2
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=-3x+4.
A. Q(-2;2)
B. N(1;7)
C. M(0;4)
D. P(-1;1)
Cho hàm số y=3x+5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên tập R.
B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm M(0;5)
C. Hàm số nghịch biến trên tập R.
D. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Số điểm chung của đường tròn tâm A bán kính R=3 với trục Ox và Oy lần lượt là:
A. 1 và 2
B. 0 và 1
C. 1 và 0
D. 2 và 1
Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có vô số nghiệm?
A. y=2x-2
B. y=1+x
C. 2y=2-2x
D. 2y=2x-2
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH=4cm và CH=16cm cm độ dài đường cao AH bằng
A. 8 cm
B. 9 cm
C. 25 cm
D. 16 cm
Cho đường tròn có chu vi bằng 8 cm bán kính đường tròn đã cho bằng
A. 4 cm
B.2 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
Cho hình nón có bán kính bằng 3 cm chiều cao bằng 4 cm diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. 24 cm2
B. 12
C. 20
D. 15
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH=4cm; BC=16cm. Tính độ dài cạnh AB?
A. 8
B.
C.
D.
A. 52 m
B. 21 m
C. 17 m
D. 25 m
Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với trục, ta được mặt cắt là hình gì?
A. Hình chữ nhật
B. Hình vuông
C. Hình tròn
D. Hình tam giác
Cho ngũ giác đều ABCDE. Đường tròn (O) tiếp xúc với ED tại D và tiếp xúc với BC tại C. Tính số đo cung nhỏ DCcủa (O).
A. 135o
B. 108o
C. 72o
D. 144o
Để xác định chiều cao của một cái cây mà không đo trực tiếp người ta chọn vị trí nhìn từ C cách gốc cây B một khoảng 25m và góc nhìn góc ACB = 30 độ như hình minh họa dưới đây. Kết quả tính được chiều cao của cây là (làm tròn đến cm)
A. 1443 cm
B. 4330 cm
C. 1250 cm
D. 2165 cm
Hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm và BC = 4cm quay một vòng quanh cạnh AB ta được một hình trụ có diện tích toàn phần bằng:
A. 56
B.
C.
D. 56 cm2
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK