Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 11: Định lí và chứng minh định lý có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 11: Định lí và chứng minh định lý có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Trong các câu sau, câu nào cho ta một định lí?

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau;

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba và chúng song song với nhau;

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba hoặc chúng song song với nhau;

D. Nếu hai đường thẳng phân biệt thì cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba và chúng song song với nhau.

Câu hỏi 3 :

Cho định lí: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau”. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí trên.

A. Giả thiết: “một đường thẳng cắt hai đường thẳng”; Kết luận: “song song thì hai góc đồng vị bằng nhau”;

B. Giả thiết: “một đường thẳng”; Kết luận: “cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau”;

C. Giả thiết: “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song”; Kết luận: “hai góc đồng vị bằng nhau”;

D. Giả thiết: “một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị”; Kết luận: “bằng nhau”.

Câu hỏi 4 :

Trong các câu sau, câu nào không phải là một định lí?

A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh;

B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;

C. Nếu hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau thì kề bù với nhau;

D. Nếu hai góc có tổng số đo bằng 180° thì bù nhau.

Câu hỏi 6 :

Cho giả thiết: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”. Xác định kết luận để được một định lí hoàn chỉnh:

A. “thì chúng cắt nhau”;

B. “thì chúng vuông góc với nhau”;

C. “thì chúng song song với nhau”;

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 7 :

Xác định giả thiết của định lí: “Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung”

A. Hai đường thẳng;

B. Hai đường thẳng song song;

C. không có điểm chung;

D. Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.

Câu hỏi 8 :

Cho hình vẽ:

Media VietJack

Hãy phát biểu định lí sau bằng lời:

GT

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại A và B; a // b

KL

\({\widehat A_1} = {\widehat B_1}\) 

A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc bất kì bằng nhau;

B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau nhau thì hai đường thẳng đó song song;

C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau;

D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị có tổng bằng 180°.

Câu hỏi 9 :

Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau” được minh hoạ bởi hình vẽ sau:

Media VietJack

Giả thiết của định lí trên là

A. Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\); Oy’ là tia phân giác của \(\widehat {zOx'}\);

B. Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\); Oy’ là tia phân giác của \(\widehat {zOx'}\); \(\widehat {xOz}\)\(\widehat {zOx'}\) là hai góc kề bù;

C. Oy vuông góc với Oy’;

D. Oy là tia phân giác của \(\widehat {xOz}\); Oy’ là tia phân giác của \(\widehat {zOx'}\); Oy vuông góc với Oy’.

Câu hỏi 10 :

Cho kết luận: “thì chúng song song với nhau”. Xác định giả thiết để được một định lí hoàn chỉnh:

A. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba”;

B. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba”;

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 19 :

Phát biểu định lí sau bằng lời:

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau;

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại;

C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau;

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 20 :

Phát biểu định lí sau bằng lời:

GT

a b; c b;

a ≠ c

KL

a // c

A. Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng vuông góc với một đường thẳng thứ ba;

B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau;

C. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng còn lại;

D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Câu hỏi 21 :

Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc trong cùng phía bù nhau” và hình vẽ minh hoạ sau:

Media VietJack

Hãy viết giả thiết, kết luận cho định lý trên:


A.














GT



aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,


aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'}\]



KL



\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]


\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]




B.














GT



aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B, aa' ≠ bb'



KL



\[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]


\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]


\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]




C.














GT



aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,


aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]


\[\widehat {{\rm{aA}}B} + \widehat {ABb} = 180^\circ ;\]



KL



\[\widehat {{\rm{a'A}}B} + \widehat {ABb'} = 180^\circ \]




D.














GT



aa' cắt cc' tại A, bb' cắt cc' tại B,


aa' ≠ bb', \[\widehat {aAB} = \widehat {bBc'};\]



KL



\[\widehat {{\rm{aA}}B} = \widehat {ABb};\] \[\widehat {{\rm{a'A}}B} = \widehat {ABb'};\]



Câu hỏi 22 :

Cho hình vẽ:

A. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc trong cùng phía bù nhau.

B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.

D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.

Câu hỏi 23 :

Để chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”, ta có thể sử dụng điều nào sau đây:

A. “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”;

B. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng cắt đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì chúng song song với nhau”;

C. “Hai góc có tổng bằng 180° thì bù với nhau”;

D. “Nếu hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 90° thì vuông góc với nhau”.

Câu hỏi 24 :

Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau” được minh hoạ bởi hình vẽ sau:

A. (II) – (III) – (I) – (IV) – (V);

B. (V) – (II) – (IV) – (III) – (I);

C. (IV) – (II) – (V) – (I) – (III);

D. (IV) – (III) – (II) – (V) – (I).

Câu hỏi 25 :

Cho định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” và hình vẽ minh hoạ sau:

Media VietJack

Viết giả thiết, kết luận cho định lí trên:


A.














GT



\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc đối đỉnh



KL



\({\widehat O_1} + {\widehat O_3} = 180^\circ \)




B.














GT



\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc kề bù



KL



\({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\)




C.














GT



\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc đối đỉnh



KL



\({\widehat O_1} = {\widehat O_3}\)




D.














GT



\({\widehat O_1}\)\({\widehat O_3}\) là hai góc kề bù



KL



\({\widehat O_3} = {\widehat O_4}\)



Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK