A. khả năng cơ thể động vật phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
B. khả năng cơ thể động vật tiếp nhận với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
C. khả năng cơ thể động sinh vật tiếp nhận và biến đổi thích hợp với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
D. khả năng cơ thể động vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
A. chuỗi phản ứng của động vật nhằm biến đổi kích thích của môi trường.
B. chuỗi phản ứng của động vật nhằm trả lời kích thích của môi trường.
C. chuỗi phản ứng của động vật nhằm phát tán kích thích của môi trường.
D. chuỗi phản ứng của động vật nhằm điều tiết kích thích của môi trường.
A. tập tính có vai trò quan trọng trong đời sống của động vật vì liên quan mật thiết đến sự tồn tại, đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
B. tập tính có vai trò quan trọng trong đời sống của động vật vì liên quan mật thiết đến phát triển nòi giống, đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
C. tập tính có vai trò quan trọng trong đời sống của động vật vì liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống, đảm bảo cho động vật biến đổi được môi trường sống phù với với bản thân.
D. tập tính có vai trò quan trọng trong đời sống của động vật vì liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển nòi giống, đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường sống.
A. tập tính kiếm ăn.
B. tập tính sinh sản.
C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
D. tập tính trốn tránh kẻ thù.
A. Chim, cá di cư.
B. Ong, kiến sống thành bầy đàn.
C. Nhện giăng tơ.
D. Chuột chạy trốn khi nghe thấy tiếng mèo.
A. tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
B. tập tính bẩm sinh và tập tính rèn luyện.
C. tập tính sẵn có và tập tính học được.
D. tập tính sẵn có và tập tính rèn luyện.
A. các tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
B. các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho loài.
C. các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
D. các tập tính sinh ra đã có nhưng mang tính cá thể, không đặc trưng cho loài.
A. 1-a,b,c và 2-d,e,f.
B. 1-a,c,e,f và 2-b,d.
C. 1-a,c,e và 2-b,d,f.
D. 1-a,c và 2-b,d,e,f.
A. các tập tính của động vật sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
B. các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, đặc trưng cho loài.
C. các tập tính sinh ra đã có nhưng mang tính cá thể, không đặc trưng cho loài.
D. các tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
A. Vì côn trùng bị thu hút bởi ánh đèn vào ban đêm nên có thể dùng bẫy đèn có thể thu hút và bắt côn trùng.
B. Vì côn trùng sợ ánh đèn vào ban đêm nên khi nhìn thấy ánh đèn chúng sẽ tự động tránh xa.
C. Vì ánh đèn có thể trực tiếp tiêu diệt côn trùng nên có thể dùng bẫy đèn để tiêu diệt trực tiếp côn trùng.
D. Vì ánh đèn có thể thu hút nhiều loài sinh vật ăn côn trùng nên có thể dùng bẫy đèn để tiêu diệt gián tiếp côn trùng.
A. Vì vào lúc này người ta thường rảnh.
B. Vì vào lúc này tôm thường tập trung một chỗ.
C. Vì vào lúc này tôm thường ra ngoài hoạt động.
D. Vì vào lúc này tôm thường ẩn nấp ở trong hang.
A. hạn chế sâu bệnh hại.
B. xua đuổi chim phá hoại mùa màng.
C. tô điểm cho ruộng nương.
D. hạn chế sự phá hoại của con người.
A. Vì thức ăn của ong mắt đỏ là các loài sâu hại.
B. Vì ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng bên trong trứng của các loài sâu hại.
C. Vì ong mắt đỏ có tập tính kí sinh trong cơ thể sâu hại.
D. Vì ong mắt đỏ có tập tính trích nọc độc tiêu diệt côn trùng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK