A. hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất.
B. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
C. số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất.
D. số khối của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất.
A. Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ một số hydride NaH, CaH2, …); số oxi hóa của O là –2 (trừ một số trường hợp như OF2, H2O2, …).
B. Trong hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm (nhóm IA: Li, Na, K, …) luôn là +1.
C. Trong hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Ba, …) luôn là +2, số oxi hóa của Al là +3.
D. Tổng các số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
A. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
B. phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
C. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.
D. phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một chất mới.
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl.
C. NaOH + HCl NaCl + H2O.
D. 4Al + 3O2 2Al2O3.
A. Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron, chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.
B. Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhận electron, chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhường electron.
C. Chất khử (chất bị oxi hóa) và chất oxi hóa (chất bị khử) đều là chất nhận electron.
D. Chất khử (chất bị oxi hóa) và chất oxi hóa (chất bị khử) đều là chất nhường electron.
A. là chất oxi hóa.
B. là chất khử.
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử
D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
A. Cl2 + 2e 2.
B. + 2e .
C. Cu + 2e.
D. +8e .
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
A. 8.
B. 11.
C. 15.
D. 18.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK