Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà? (0,5đ)
A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.
B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.
C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.
Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà? (0,5đ)
A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.
B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.
C. Viết thiếp mời giúp chị em.
Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui? (0,5đ)
A. Vì hôm đó bà rất vui.
B. Vì hôm đó các cháu rất vui.
Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm? (1đ)
A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.
B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.
C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.
“Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà.” . Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là: (0,5đ)
A. Danh từ.
Em hãy đọc bài “Người công dân số Một (tiếp theo)” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 10 và trả lời các câu hỏi sau:
Anh Lê cho rằng mình và anh Thành là những người công dân như thế nào? (0,5đ)
A. Cho rằng mình và anh Thành là những công dân yếu ớt, không làm được gì.
B. Cho rằng mình và anh Thành là những người công dân có cả trí, cả lực thì đi đâu cũng không sợ chết đói.
C. Cho rằng mình và anh Thành là công dân Việt Nam thì chỉ nên sống an phận ở Việt Nam.
Khi anh Thành tiết lộ với anh Lê rằng mình đang nhờ người bạn xin việc trên tàu La-tút-sơ To-rê-vin, anh Lê đã có phản ứng như thế nào? (0,5đ)
A. Vỗ vai và chúc anh Thành gặp thuận lợi, thành công.
B. “Vất vả lắm. Lại còn say sóng nữa...”.
C. Giận anh Thành vì không chịu nghe lời mình khuyên bảo.
A. Tiền ở đây chứ đâu (Xòe hai bàn tay ra).
B. Tiền ở đây chứ đâu (Lôi từ trong túi ra một cọc tiền).
C. Tiền có thể kiếm được mà (Giơ tay và nhún vai).
Ý nghĩa toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1+ phần 2) “Người công dân số một” ? (0,5đ)
A. Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
B. Ca ngợi sự cẩn thận, chín chắn, chắc chắn của anh Lê.
C. Ca ngợi sự nhiệt tình giúp đỡ bạn bè của anh Lê và anh Mai.
Câu nào sau đây không phải là câu ghép và phân biệt các thành phần trong câu?(0,5đ)
A. Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
B. Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C. Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
Em hãy đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 20 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nhà tài trợ của Cách mạng được nhắc đến trong bài có tên là gì? (M1-0,5đ)
A. Nguyễn Đình Thiện.
B. Đỗ Đình Thiện.
Trước Cách mạng tháng Tám, ông Đỗ Đình Thiện đã có đóng góp gì cho Cách mạng? (M2-0,5đ)
A. Thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương trong khi thời điểm đó ngân quỹ của Đảng chỉ còn có 24 đồng.
B. Thông qua đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ông gửi tặng một đồn điền cao su cho chính phủ.
C. Ông gửi rất nhiều vàng bạc châu báu ủng hộ cho quỹ chính phủ.
Trong kháng chiến, ông Đỗ Đình Thiện đã có đóng góp to lớn gì? (M3-0,5đ)
A. Gia đình ông Thiện ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc - là sản phẩm thu hoạch từ đồn điền Chi Nê màu mỡ.
B. Ông hiến tặng, ủng hộ chính phủ đồn điền Chi Nê màu mỡ.
C. Gia đình ông đã hiến toàn bộ đồn điền để phục vụ tiền tuyến.
Nội dung câu chuyện Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng? (M4-1đ)
A. Biểu tượng một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
B. Khắc họa hình ảnh một nhà tư sản điển hình trong giới tư sản.
C. Cho thấy được sự giàu có của những nhà tư sản.
Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa “giữ, chịu trách nhiệm”: (M2-0,5đ)
A. Bảo vệ.
B. Bảo kiếm.
Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại: (M3-1đ)
A. Cầm.
B. Nắm.
Từ nào dưới đây không phải là danh từ? (M1-0,5đ)
A. Niềm vui.
B. Màu xanh.
Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ “đậu” thuộc:(M3-0,5đ)
A. Từ nhiều nghĩa.
Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:(M3-1đ)
A. Lúc tản sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
B. Lúc tản sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.
C. Ở quãng đường này, lúc tản sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.
Câu “Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?” thuộc loại câu gì? (M3-1đ)
A. Câu cầu khiến.
B. Câu hỏi.
Em hãy đọc bài “Tiếng rao đêm” trong SGK Tiếng Việt 5 tập 2, trang 30 và trả lời các câu hỏi sau:
Nhân vật nghe thấy tiếng rao bánh giò vào thời điểm nào? (M1-0,5đ)
A. Vào những buổi sáng sớm tinh mơ.
B. Vào những đêm khuya tĩnh mịch.
Tiếng rao bánh giò như thế nào và đem lại cho người ta cảm giác gì? (M2-0,5đ)
A. Tiếng rao đều đều, khàn khàn kéo dài, nghe buồn não ruột.
B. Tiếng rao lanh lảnh, vang đều đều, đem lại cảm giác chói tai.
C. Tiếng rao thánh thót trong đêm tĩnh mịch, đem lại cảm giác vô cùng yên tâm để ngủ.
Đám cháy xảy ra vào thời điểm nào? (M3-0,5đ)
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? (M4-0,5đ)
A. Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
B. Cần biết nghĩ đến mình trước khi nghĩ tới bảo vệ người khác.
C. Thấy những đám cháy cần phải nhanh chóng tránh xa vì rất nguy hiểm.
Câu nào là câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu? (M1-1đ)
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn dang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
Câu nào sau đây không phải là câu ghép và phân biệt các thành phần trong câu? (M3-1d)
A. Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
B. Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C. Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy? (M3-0,5đ)
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì? (M2-0,5đ)
“Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ.”
A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
B. Quan hệ tương phản.
A. Là một em bé.
B. Là một cụ già.
C. Là một người phụ nữ có đôi chân tật nguyền.
Nội dung chính của câu chuyện là: (0,5đ)
A. Ca ngợi người phụ nữ đã vượt qua được khó khăn vất vả giành chiến thắng trong cuộc thi.
B. Ca ngợi người phụ nữ có đôi chân tật nguyền có nghị lực và ý chí đã giành chiến thắng trong cuộc thi chạy.
C. Ca ngợi tinh thần chịu thương, chịu khó của người phụ nữ.
Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”? là: (0,5đ)
A. Nhẫn nại.
Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào? (0,5đ)
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là những từ đồng nghĩa.
Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản: (0,5đ)
Mặc dù trời mưa toEm hãy đọc bài “Cao Bằng” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 – trang 41 và trả lời các câu hỏi sau:
Địa thế của Cao Bằng có gì đặc biệt? (M1-0,5đ)
A. Địa thế thấp, trũng, thường xuyên xảy ra lũ lụt.
B. Địa thế bằng phẳng, thích hợp để trồng lúa nước.
C. Địa thế xa xôi, hiểm trở, muốn đi đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, - đèo Cao Bắc.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? (M2-0,5đ)
A. Cao Bằng là vùng đất vừa cao cao lại vừa bằng bằng.
B. Cao Bằng là vùng đất vô cùng quan trọng, người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy dải biên cương.
C. Cao Bằng là một nơi rất xa xôi, hẻo lánh chúng ta nên thường xuyên lui tới để nơi đây phát triển sầm uất hơn.
Qua khổ 2 và 3, em hiểu gì về con người Cao Bằng? (Được chọn nhiều đáp án.) (M3-0,5đ)
A. Khách đến Cao Bằng sẽ được thưởng thức mận - thức quả đặc trưng của Cao Bằng, cảm nhận sự mến khách và ngọt ngào thông qua từng trái mận.
B. Người Cao Bằng sẽ rèn cho chúng ta sự tự lập khi phải tự mình tìm cách hái mận để thưởng thức.
C. Con người nơi đây vô cùng đôn hậu, tình nghĩa, hiền lành: Người trẻ thì rất thương rất thảo, người già thì hiền lành như con suối trong, hạt gạo trắng.
Thông qua khổ thơ 4 và 5 em hiểu gì về tình yêu Tổ quốc của người dân Cao Bằng? (Được chọn nhiều đáp án.) (M4-0,5đ)
A. Tình yêu Tổ quốc của người Cao Bằng sâu sắc và lớn lao giống như núi non, trường tồn vĩnh viễn, cao lớn chẳng thể đo được.
B. Tình yêu Tổ quốc của người Cao Bằng chói chang như ánh nắng ban mai.
Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả? (M1-0,5đ)
A. Xuất xắc.
Đoạn thơ sau có mấy tính từ? (M2-0,5đ)
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là bé ngoan.
A. 2 tính từ.
Từ nào là từ trái nghĩa với từ “thắng lợi” ?
A. Thua cuộc.
Từ nào sau đây gần nghĩa với từ “hòa bình” ? (M2-0,5đ)
A. Bình yên.
B. Hòa thuận.
Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ? (M3-0,5đ)
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
C. Đi chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự.
Từ nào sau đây viết đúng chính tả? (M2-0,5đ)
A. Chăm lo.
Em hãy đọc bài “Chú đi tuần” trong SGK lớp 5 tập 2 – trang 51 và trả lời các câu hỏi sau:
Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? (M1-0,5đ)
A. Buổi trưa vắng, trời nắng chói chang.
B. Đêm khuya tĩnh mịch mưa rơi lất phất.
C. Đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc.
Người chiến sĩ đi tuần ở thành phố nào? (M2-0,5đ)
A. Hà Nội.
Vì sao người chiến sĩ đi tuần ở Hải Phòng là khu vực phía Bắc mà lại có các cháu miền Nam xuất hiện ở đây? (M3-0,5đ)
A. Các cháu miền Nam ra ngoài Bắc để đi du lịch.
B. Học sinh là con em cán bộ, nhân dân miền Nam ra miền Bắc, học ở các trường nội trú trong thời kì nước ta bị chia cắt (1954-1975).
C. Các cháu miền Nam ra ngoài Bắc chạy nạn nhưng vì lạc bố mẹ nên không trở về được.
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả của bài thơ muốn nói điều gì? (M4-0,5đ)
A. Tác giả ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của mọi người, trong đó có các bạn nhỏ.
B. Tác giả cho mọi người thấy hình ảnh người chiến sĩ và các em nhỏ là hai hình ảnh rất đáng yêu.
C. Tác giả muốn chứng minh hình ảnh người chiến sĩ đi tuần và hình ảnh các em nhỏ là hai hình ảnh có nhiều nét tương đồng với nhau.
Từ điền vào chỗ chấm trong câu “Hẹp nhà .... bụng” là: (M2-0,5đ)
A. nhỏ
Dòng nào sau đây toàn từ láy? (M3-0,5đ)
A. Xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. Xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. Xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
Trong các câu sau, câu nào có từ “ăn” được dùng theo nghĩa gốc? (M2-0,5đ)
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi.
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm.” có ý khuyên chúng ta điều gì? (M4-1đ)
A. Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh
B. Dù có nghèo đói, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.
C. Dù nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.
Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ? (M1-0,5đ)
A. Chín bỏ làm mười.
B. Dầm mưa dãi nắng.
Em hãy đọc bài “Cửa sông” trong sách Tiếng Việt 5 tập 2, trang 74 và trả lời câu hỏi:
Đọc bốn câu thơ đầu tiên, hãy cho biết cửa sông có điều gì đặc biệt so với những loại cửa khác? (chọn 2 đáp án) (0,5đ)
A. Không khép lại bao giờ.
B. Cửa của vũ trụ.
Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông? (0,5đ)
A. Nơi những người thân được gặp lại nhau.
B. Nơi biển cả tìm về với đất liền.
C. Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.
Đoạn thơ sau nói lên điều gì về tấm lòng của sông? (0,5đ)
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nhớ một vùng núi non
Cho câu văn: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.”. Chủ ngữ trong câu trên là? (0,5đ)
A. Trên nền cát trắng tinh.
B. Nơi ngực cô Mai tì xuống.
C. Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc.
A. Cái hình ảnh trong tôi về cô.
B. Đến bây giờ.
Câu nào dưới đây là câu ghép? (0,5đ)
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
B. Mặt trời lên, tỏa ánh nắng chói chang.
C. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
Quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm là: (0,5đ)
...... chúng tôi có cánh ...... chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.
A. Hễ ...... thì
Từ “xanh” trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ “xanh” trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi tốt” có quan hệ với nhau như thế nào? (0,5đ)
A. Đó là từ nhiều nghĩa.
B. Đó là hai từ đồng âm.
Em hãy đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” trong SGK lớp 5 tập 2 – trang 83 và trả lời các câu hỏi sau:
Hội thổi cơm ở làng Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu? (M1-0,5đ)
A. Được bắt nguồn từ nạn đói của người Việt cổ bên bờ sông đáy xưa.
B. Được bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
C. Được bắt nguồn từ câu chuyện thần thoại về nữ thần thổi cơm bên bờ sông Đáy xưa.
Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? (M2-0,5đ)
A. Mỗi đội cử ra một người chạy thi, ai chạy nhanh tới đích trước thì sẽ lấy được ngọn lửa to hơn.
B. Mỗi đội được phát hại hòn đá, phải ngồi đánh đến khi nào ra lửa thì thôi.
C. Bốn thanh niên của bốn đội leo lên cây chuối đã bôi mỡ để lấy nén hương đã cắm trên đó, ai lấy được trước thì sẽ được phát 3 que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa.
Công đoạn nấu cơm được miêu tả như thế nào? (M3-0,5đ)
A. Người phía sau cầm một cái cần uốn cong hình cái cung vắt ra trước mặt người nấu cơm. Nhiệm vụ của họ là phải giữ cho cái cần này vững chắc để người phía trước vừa cầm đuốc điều khiển ngọn lửa vừa nấu cơm. Hai người cầm cần và đuốc phối hợp nhịp nhàng đến khi cơm chín thì hoàn thành.
B. Mỗi người nấu cơm đều mang theo một cái cần cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo một cái nồi nho nhỏ. Người thổi cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng.
Ý nghĩa của bài văn là gì? (M4-0,5đ)
A. Cho thấy hội thi nấu cơm ở Đồng Vân diễn ra vô cùng khốc liệt, cạnh tranh.
B. Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
C. Mong muốn mở một lớp dạy nấu cơm cổ truyền cho mọi người theo học để giữ gìn nét đẹp văn hóa của dân tộc.
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ.
Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau: (M2-0,5đ).
a) Khỏe như voi:
b) Nhanh như sóc:
Lời giải nghĩa nào dưới đây đúng nhất đối với từ “môi trường” ? (M3-0,5đ)
A. Toàn bộ cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người.
B. Toàn bộ cảnh tự nhiên tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người.
Xác định từ loại của từ được gạch chân dưới đây: (M1-0,5đ)
Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.
Em hãy đọc bài “Đất nước” trong sách Tiếng Việt 5 tập 2, trang 94 và trả lời các câu hỏi sau:
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thứ 3 đẹp như thế nào? (M2-0,5đ)
A. Gió thổi rừng tre phấp phới.
B. Trời thu thay áo mới.
Trong khổ thơ thứ 3, có biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng? (M3-1đ)
A. Điệp từ.
Từ “xuân” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc: (M2-1đ)
A. Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân.
B. Xuân về, trăm hoa đua nở.
Từ nào viết sai chính tả? (M1-0,5đ)
Dòng nào chưa thể thành câu? (M3-0,5đ)
A. Mặt nước loang loáng.
B. Ngôi trường thân quen ấy thật đẹp.
C. Trên cánh đồng đã được gặt hái.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK