A. Sử dụng gai glicoprotein để phá vỡ thành xenlulozo để tiến hành xâm nhập tế bào thực vật.
B. Qua các vết chích của côn trùng hay các vết xước trên cây đã làm rách thành xenlulozo.
C. Xâm nhập bằng cách liên kết giữa thụ thể của virut với thụ thể của tế bào thực vật
D. Sử dụng dịch đặc biệt để phá vỡ thành xenlulozo và tiến hành xâm nhập.
A. Sự di chuyển của các bào quan
B. Qua các chất bài tiết từ bộ máy Golgi
C. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào
D. Hoạt động của nhân tế bào
A. Vì tế bào thực vật có màng sinh chất dầy, không cho virut xâm nhập vào trong.
B. Vì tế bào thực vật có thành xenlulozo vững chắc, và không có các thụ thể.
C. Vì tế bào thực vật có khả năng tiết ra một số loại protein độc, ngăn chặn sự xâm nhập của virut.
D. Vì trên màng tế bào thực vật không có các thụ thể để virut nhận biết và bám vào.
A. Có khả năng kí sinh trên các vật chủ khác ngoài côn trùng.
B. Có vỏ bọc giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
C. Có khả năng hình thành bào tử, tránh được các yếu tố bất lợi của môi trường.
D. Có hệ gen là ADN xoắn kép, bền vững, tồn tại được lâu trong môi trường.
A. Phago có tốc độ nhân lên rất nhanh trong tế bào vật chủ kí sinh.
B. Một số loại virut phago chứa các đoạn gen không quan trọng, có thể cắt bỏ và thay thế mà không ảnh hưởng đến quà trình nhân lên của chúng.
C. Phago có chứa các gen quy định các sản phẩm cần thiết cho con người.
D. Phago kí sinh trên vi khuẩn, là nhóm vi sinh vật sinh sản nhanh, dễ nuôi cấy để thu được sinh khối lớn.
A. Chống virut
B. Chống sâu hại lúa
C. Tăng cường khả năng sinh sản
D. Làm giảm khả năng miễn dịch
A. Tế bào của người có gen IFN
B. Hệ gen của phago λ không chứa gen IFN
C. Có thể sử dụng kĩ thuật di truyền để gắn gen IFN vào hệ gen của virut
D. Trong sản xuất inteferon, người ta gắn gen IFN vào hệ gen của vi khuẩn
A. Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
B. Sản xuất thuốc kháng sinh
C. Sản xuất mì chính
D. Cả 3 đáp án trên
A. Vì cơ thể người khỏe mạnh có hệ miễn dịch có khả năng chống lại virut gây bệnh.
B. Vì người mắc bệnh không phải ổ chứa virut.
C. Vì khi xâm nhập cơ thể người, virut đã giảm hoạt tính, không còn khả năng lây nhiễm.
D. Vì virut không thể tồn tại quá lâu trong nước bọt và ống tiêu hóa của muỗi
A. Bệnh cúm H5N1
B.Bệnh viêm gan B
C. Bệnh sốt rét
D. Bệnh sốt xuất huyết
A. Có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số nhóm sâu nhất định, không gây hại cho người, động vật và côn trùng có ích.
B. Có thể tồn tại rất lâu ngoài cơ thể côn trùng.
C. Tiêu diệt nhanh, hiệu quả tất cả các loại sâu gây hại.
D. Dễ sản xuất, hiệu quả cao, giá thành thấp.
A. Là thuốc trừ sâu bị nhiễm virut
B. Là thuốc trừ sâu sử dụng để tiêu diệt virut
C. Là chế phẩm chứa virut mà những virut này gây hại cho một số sâu hại nhất định.
D. Là chế phẩm gồm những hợp chất là protein mà các protein này được tạo nên từ những gen thuộc hệ gen của virut
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK