Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Đột biến số lượng nhiễm sắc thể !!

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể !!

Câu hỏi 1 :

Đột biến lệch bội xảy ra do

A. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào.

B. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân.

C. Một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong nguyên phân.

D. Một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân.

Câu hỏi 5 :

Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có

A. Hai dòng tế bào đột biến là 2n+2 và 2n-2.

B. Ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+1 và 2n-1.

C. Hai dòng tế bào đột biến là 2n+1 và 2n-1.

D. Ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+2 và 2n-2

Câu hỏi 19 :

Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là:

A. Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ)

B. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau.

C. Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.

D. Bộ nhiễm sắc thể tồn tại theo từng cặp tương đồng.

Câu hỏi 20 :

Đột biến đa bội tạo khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. Cơ sở khoa học của điều đó là: Đột biến đa bội làm cho

A. Các nhiễm sắc thể được tồn tại theo từng cặp tương đồng.

B. Các nhiễm sắc thể trượt dễ hơn trên thoi vô sắc.

C. Tế bào cây lai có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội.

D. Cây gia tăng sức sống và khả năng sinh trưởng.

Câu hỏi 21 :

Trên một cây hầu hết các cành có lá bình thường, duy nhất một cành có lá to. Cắt một đoạn cành lá to này đem trồng, người ta thu được cây có tất cả lá đều to. Giả thuyết nào sau đây giải thích đúng hiện tượng trên:

A. Cây lá to được hình thành do đột biến đa bội.

B. Cây lá to được hình thành do đột biến gen.

C. Cây lá to được hình thành do đột biến lệch bội.

D. Cây lá to được hình thành do đột biến cấu trúc

Câu hỏi 22 :

Đột biến được ứng dụng để cấy gen của NST loài này sang NST loài khác là:

A. Lặp đoạn NST.  

B. Đột biến dị bội thể.    

C. Chuyển đoạn trên một NST.

D. Đột biến đa bội thể

Câu hỏi 25 :

Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình giảm phân là: 

A. Giao tử chứa 11 NST

B. Giao tử chứa 24 NST. 

C. Giao tử chứa 13 NST.

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 29 :

Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là

A. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40

B. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau

C. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể.

D. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.

Câu hỏi 32 :

Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau đây?

A. Thừa 1 NST ở 2 cặp tương đồng.            

B. Mối cặp NST đều trở thành có 3 chiếc.

C. Thừa 1 NST ở một cặp nào đó.

D. Thiếu 1 NST ở tất cả các cặp.

Câu hỏi 33 :

Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng:

A. 2n - 1

B. n + 1

C. 2n + 1   

D. n – 1

Câu hỏi 34 :

Đột biến lệch bội xảy ra do

A. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào.

B. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân.

C. Một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong nguyên phân.

D. Một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân.

Câu hỏi 35 :

Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206

A. AAbbDdee.

B. AaBDdEe.

C. aaBBDdEe.

D. Aaabbddee.

Câu hỏi 38 :

Đặc điểm của thể đa bội là

A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường.

B. Cơ quan sinh dưỡng to.

C. Dễ bị thoái hóa giống.

D. Tốc độ sinh trưởng phát triển chậm.

Câu hỏi 40 :

Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là:

A. Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ)

B. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau.

C. Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội.

D. Bộ nhiễm sắc thể tồn tại theo từng cặp tương đồng.

Câu hỏi 42 :

Cơ thể mang kiểu gen Aaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây?

A. AA, Aa, aa

B. AAa, Aa, a.

C. A, Aa, aa, a.

D. AA, A, Aa, a

Câu hỏi 43 :

Cho các phép lai sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 44 :

Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng

A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển

B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào

C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ

D. cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho nhiễm sắc thể không phân li

Câu hỏi 45 :

Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể nào sau đây là của thể ba?

A. 3n.

B. 4n.

C. 2n+1.

D. 2n-1.

Câu hỏi 46 :

Phát biểu nào sau đây về đột biến nhiễm sắc thể là đúng?

A. Đột biến đa bội xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra với nhiễm sắc thể giới tính.

C. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng mức độ biểu hiện của gen cấu trúc.

D. Đột biến nhiễm sắc thể gồm hai dạng đa bội lẻ và đa bội chẵn.

Câu hỏi 47 :

Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206

A. Bbbb.

B. bbbb.

C. BBbb.

D. BBBB.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK