Câu hỏi 1 :

Từ “băn khoăn” trong câu nào dưới đây là danh từ?

A. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm thế là đúng hay sai.

B. Những băn khoăn ấy làm anh cứ day dứt mãi.

C. Cái nhìn của cô gái làm anh không khỏi băn khoăn.

D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi.

Câu hỏi 2 :

Những từ in đậm ở câu nào sau đây là tính từ?

C. Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi

Câu hỏi 4 :

Dòng nào dưới đây chỉ toàn là các cụm danh từ?

A. Những chiếc mũ to tướng, đôi mắt đen vời vợi, nắng vàng

B. Một chiếc mũ to tướng, thấm vào da thịt, luồn trong áo, cao lênh khênh

C. Cao lênh khênh, che nắng, không để mưa hắt vào cổ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 5 :

Dòng nào sau đây có chứa lượng từ?

A. Một chiếc áo bằng tấm da dê

B. Cái quần loe đến đầu gối bằng da dê

C. Lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân

D. Không có bít tất mà cũng chẳng có giầy

Câu hỏi 7 :

Cho các câu sau đây:

A. tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó

B. sẽ chạy xô vào lòng anh

C. sẽ ôm chặt lấy cổ anh

D. phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn

Câu hỏi 9 :

Trong các câu sau, câu nào có chứa thành phần cảm thán?

A. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

B. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

C. Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

D. Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn.

Câu hỏi 10 :

Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?

A. Anh Nam là con trai của bác tôi

B. Người là Cha, là Bác, là Anh

C. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc

D. Bác ngồi đó lớn mênh mông

Câu hỏi 11 :

Đọc đoạn thơ sau và cho biết:

A. mày, ông, tôi

B. mày, ông, tôi, cò con

C. con cò, mày, ông, tôi

D. không có đại từ trong đoạn thơ

Câu hỏi 12 :

Đọc các câu sau:

A. Cả a và b

B. Cả a và c

C. Cả a và d

D. Cả b và c

Câu hỏi 13 :

Trong các câu sau câu nào có chứa thành phần tình thái?

A. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao, Lão Hạc)

D. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,... và Người làm nhiều nghề.

Câu hỏi 14 :

Có bao nhiêu số từ trong câu sau:

A. Ba

B. Bốn

C. Năm

D. Sáu

Câu hỏi 15 :

Đoạn thơ sau có bao nhiêu lượng từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu hỏi 17 :

Câu văn nào không chứa lượng từ?

A. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người.

B. Nhiều năm trôi qua chưa thấy chàng trở về.

C. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời.

D. Một trăm ván cơm nếp.

Câu hỏi 18 :

Trong đoạn thơ sau có bao nhiêu quan hệ từ?

A. năm

B. sáu

C. bảy

D. tám

Câu hỏi 19 :

Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có từ “về” là quan hệ từ?

A. b, d, e, g

B. a, c, d, g

C. c, d, e, g

D. a, b, c, d

Câu hỏi 20 :

Dòng nào sau đây chứa các từ là động từ?

A. mùa xuân, chim én, hoa mai, thư viện, công viên, bác sĩ

B. xinh xắn, lấp lánh, dịu dàng, rung rinh, tươi tắn, rực rỡ

C. ghi chép, nhảy múa, bay lượn, đánh răng, giặt giũ.

D. tính toán, nhảy múa, cười nói, máy giặt, túi xách, nóng nảy

Câu hỏi 21 :

Đoạn văn sau có bao nhiêu động từ?

A. bốn

B. năm

C. sáu

D. bảy

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK