Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Ngữ văn Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 43 có đáp án !!

Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 43 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Điệp từ, điệp ngữ là gì?

B.5. Lý thuyết về điện ngữ

A. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

B. Việc vận dụng sự gần âm, đồng âm để tạo ra lối diễn đạt vui nhộn, hài hước

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

Câu hỏi 2 :

Điệp ngữ có mấy dạng

A. 2 dạng

B. 3 dạng

C. 4 Dạng

D. Không xác định được

Câu hỏi 3 :

Điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong diễn đạt?

A. Làm nổi bật vấn đề

B. Làm tăng tính nhạc cho lời văn, lời thơ

C. Làm sự vật hiện lên rực rỡ hơn

D. Đáp án A và B

Câu hỏi 4 :

Điệp từ và điệp ngữ khác nhau ở chỗ nào?

A. Điệp từ là lặp lại một từ, điệp ngữ là lặp lại một cụm từ

B. Điệp từ là lặp lại cụm từ, điệp ngữ là lặp lại một từ

C. Điệp từ và điệp ngữ đều lặp lại một từ

D. Điệp từ và điệp ngữ đều lặp lại một cụm từ

Câu hỏi 5 :

Điệp từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

A.Có?và?ngày

B.Đom đóm và?dế mèn

C.Cuốc và?kêu

D.Nắng và?mưa

Câu hỏi 6 :

Nhân hóa là gì?

A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau

C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận

D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu hỏi 7 :

Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

A. 3 kiểu

B. 4 kiểu

C. 5 kiểu

D. 6 kiểu

Câu hỏi 9 :

Sử dụng phép nhân hóa đem lại tác dung gì cho văn bản?

A. Giúp cho các đối tượng hiện lên sinh động, có hồn

B. Làm cho các đối tượng hiện lên đầy đủ hơn

C. Thể hiện tình cảm của người viết trong văn bản

D. Tất cả các phương án trên

Câu hỏi 10 :

Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu hỏi 11 :

Câu nào sau đây không chứa hình ảnh nhân hóa?

A.Trâu ơi, ta bảo trâu này

B.Sóng đã cài then, đêm sập cửa

C.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

D.Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

Câu hỏi 12 :

Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người” được tạo ra bằng cách nào?

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu hỏi 13 :

Trong câu thơ: “Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật

B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu hỏi 14 :

Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?

A. Hình dáng

B. Tính chất

C. Hoạt động

D. Trạng thái

Câu hỏi 15 :

“Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

A. Hoạt động

B. Hình dáng

C. Tính chất

D. Tính cách

Câu hỏi 16 :

Điệp từ, điệp ngữ là gì?

A. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

B. Việc vận dụng sự gần âm, đồng âm để tạo ra lối diễn đạt vui nhộn, hài hước

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B sai

Câu hỏi 17 :

Điệp ngữ có mấy dạng

A. 2 dạng

B. 3 dạng

C. 4 Dạng

D. Không xác định được

Câu hỏi 18 :

Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau:

A. Điệp cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả A và B

Câu hỏi 19 :

Xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây

A. Điệp ngữ cách quãng

B. Điệp ngữ nối tiếp

C. Điệp ngữ chuyển tiếp

D. Cả B và C đều đúng

Câu hỏi 21 :

Điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong diễn đạt?

A. Làm nổi bật vấn đề

B. Làm tăng tính nhạc cho lời văn, lời thơ

C. Làm sự vật hiện lên rực rỡ hơn

D. Đáp án A và B

Câu hỏi 22 :

Điệp từ và điệp ngữ khác nhau ở chỗ nào?

A. Điệp từ là lặp lại một từ, điệp ngữ là lặp lại một cụm từ

B. Điệp từ là lặp lại cụm từ, điệp ngữ là lặp lại một từ

C. Điệp từ và điệp ngữ đều lặp lại một từ

D. Điệp từ và điệp ngữ đều lặp lại một cụm từ

Câu hỏi 23 :

Điệp từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

A. Có và ngày

B. Đom đóm và dế mèn

C. Cuốc và kêu

D. Nắng và mưa

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK