Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác 180 câu trắc nghiệm Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên có đáp án !!

180 câu trắc nghiệm Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Điền vào chỗ “…” trong câu sau:

A. Sinh học.

B. Hóa học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu hỏi 2 :

Điền vào chỗ “…” trong câu sau:

A. Sinh học.

B. Hóa học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu hỏi 3 :

Điền vào chỗ “…” trong câu sau:

A. Sinh học.

B. Hóa học.

C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu hỏi 4 :

Tại sao khi làm thí nghiệm xong cần phải: Lau dọn chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà phòng?

A. Lau chọn sạch sẽ chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh và tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm.

B. Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những tương tác không mong muốn trong phòng thí nghiệm.

C. Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ những hóa chất hoặc vi sinh vật gây hại có thể rơi rớt trên tay khi làm thí nghiệm.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu hỏi 5 :

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?

A. Sinh học.

B. Thiên văn.

C. Lịch sử.

D. Địa chất.

Câu hỏi 6 :

Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm toàn vật không sống?

A. Con gà, con chó, cây nhãn.

B. Chiếc lá, cây bút, hòn đá.

C. Con gà, cây nhãn, miếng thịt.

D. Chiếc bút, con vịt, con chó.

Câu hỏi 7 :

Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà Vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không?

A. Do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử

B. Do lỗi của những người đã sử dụng phát minh của các nhà Vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và sử dụng nó.

C. Cả câu A và B đều đúng.

D. Cả câu A và B đều sai.

Câu hỏi 8 :

Nếu không có những phát minh của Khoa học và công nghệ này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào?

A. Nền kinh tế nghèo nàn, đời sống con người cực khổ …

B. Nền giáo dục kém phát triển, nhiều người mù chữ, …

C. Máy móc thô sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động của động vật và con người, …

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 9 :

Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.

D. Sản xuất phân bón hoá học.

Câu hỏi 10 :

Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.

D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện.

Câu hỏi 11 :

Đâu không phải là tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên?

A. Phương tiện giao thông đi lại thuận lợi.

B. Phá hủy sinh cảnh tự nhiên, nhiều loài sinh vật biến mất và đang có nguy cơ tuyệt chủng.

C. Ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí.

D. Phát sinh nhiều bệnh nguy hiểm sức khỏe con người.

Câu hỏi 12 :

Những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên là gì?

A. Xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi, nâng cao chất lượng cuộc sống.

B. Phương tiện giao thông đi lại thuận lợi.

C. Các ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc sống con người no đủ.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu hỏi 13 :

Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm.

B. Nghiên cứu trang phục của các nước.

C. Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường.

D. Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh.

Câu hỏi 14 :

Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu về tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh.

B. Nghiên cứu lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao.

C. Nghiên cứu về Hỏa tinh trong Hệ Mặt Trời.

D. Nghiên cứu quá trình tạo thạch nhũ trong hang động.

Câu hỏi 15 :

Vật nào sau đây là vật không sống?

A. Quả mít trên cây.

B. Con cá mập.

C. Than củi.

D. Vi khuẩn.

Câu hỏi 16 :

Vật nào dưới đây là vật sống?

A. Quyển sách.

B. Máy tính.

C. Bánh quy.

D. San hô.

Câu hỏi 17 :

Đâu là thành tựu của khoa học tự nhiên?

A.

B.

C.

D. Đáp án khác.

Câu hỏi 21 :

Biển báo dưới đây cho ta biết điều gì?

A. Biển cảnh báo cháy.

B. Biển cảnh báo có bình chữa cháy.

C. Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy.

D. Biển cảnh báo không dùng bình chữa cháy.

Câu hỏi 22 :

Tại sao lại dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ?

A. Vì dùng kí hiệu cảnh báo đơn giản hơn so với dùng chữ.

B. Vì có nhiều người không biết chữ thì không đọc được.

C. Vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý.

D. Một lí do khác.

Câu hỏi 23 :

Biển báo dưới đây có ý nghĩa là gì?

A. Cấm thực hiện.

B. Cảnh báo các khu vực nguy hiểm.

C. Cảnh báo chỉ dẫn thực hiện.

D. Cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra

Câu hỏi 25 :

Kí hiệu cảnh báo dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Cảnh báo nguy hiểm có nhiều tuyết.

B. Cảnh báo nguy hiểm nhiệt độ thấp.

C. Cảnh báo nguy hiểm ion dương.

D. Cảnh báo nguy hiểm sạt lở tuyết.

Câu hỏi 27 :

Kí hiệu cảnh báo dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Cấm lửa.

B. Cấm hút thuốc.

C. Cấm dùng diêm.

D. Cấm ăn uống.

Câu hỏi 28 :

Kí hiệu cảnh báo dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Phải mặc áo lao động.

B. Phải mặc áo trắng.

C. Phải mặc áo bảo hộ.

D. Một ý nghĩa khác.

Câu hỏi 29 :

Hoạt động nào dưới đây là an toàn trong phòng thực hành?

A. Dùng tay kiểm tra mức độ nóng của vật đang đun.

B. Ngửi hoặc nếm để tìm hiểu xem hóa chất có mùi, vị lạ không.

C. Không mặc quần áo bảo hộ khi làm thí nghiệm.

D. Luôn rửa tay bằng xà phòng sau khi va chạm vào thực vật hoặc động vật.

Câu hỏi 30 :

Biển cảnh báo an toàn thể hệ quy định “Cấm thực hiện” có màu gì?

A. Màu xanh.

B. Màu đỏ.

C. Màu tím.

D. Màu vàng.

Câu hỏi 31 :

Chọn hành động không phù hợp với các quy tắc an toàn phòng thực hành.

A. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.

B. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong.

C. Nếm thử để phân biệt các hóa chất.

D. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang.

Câu hỏi 33 :

Muốn nhìn rõ một con kiến thì theo em cần phải dùng dụng cụ nào?

A. Kính lúp.

B. Kính cận.

C. Kính thiên văn.

D. Ống nhòm.

Câu hỏi 34 :

Để sửa chữa đồng hồ người ta dùng loại kính nào sau đây?

A. Kính cận.

B. Kính hiển vi.

C. Kính lúp.

D. Kính thiên văn.

Câu hỏi 35 :

Kính lúp dùng để quan sát loài vật nào dưới đây?

A. Con ong.

B. Con voi.

C. Con gà.

D. Con muỗi.

Câu hỏi 36 :

Kính lúp được sử dụng cho mục đích nào dưới đây?

A. Soi mẫu vải.

B. Đọc sách.

C. Nghiên cứu tem.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu hỏi 37 :

Nhà An có một kính lúp, hành động nào sau đây của An khi bảo vệ kính lúp là sai?

A. Lau chùi bằng khăn mềm.

B. Cất kính vào hộp kín.

C. Để kính ở chậu cây tiện cho những lần sử dụng.

D. Dùng xong rửa kính bằng nước sạch.

Câu hỏi 38 :

Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?

A. Giúp nhìn vật xa hơn.

B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn.

C. Phóng to ảnh của một vật.

D. Không thay đổi kích thước của ảnh.

Câu hỏi 39 :

Tấm kính dùng làm kính lúp có:

A. phần rìa dày hơn phần giữa.

B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.

C. có hai mặt phẳng.

D. có phần giữa bị lõm.

Câu hỏi 40 :

Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn?

A. Kính lúp.

B. Kính hiển vi.

C. Kính thiên văn.

D. Kính viễn vọng.

Câu hỏi 42 :

Cách sử dụng kính lúp như thế nào là đúng?

A. Đặt kính lúp gần sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính.

B. Từ từ dịch chuyển kính ra xa vật, cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 43 :

Vòng tròn có phần rìa mỏng hơn phần giữa trên thước kẻ học sinh dưới đây có tác dụng gì?

A. Dùng để trang trí thước kẻ.

B. Dùng để đo độ dài.

C. Dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ.

D. Một lí do khác.

Câu hỏi 44 :

Tại sao người ta sử dụng kính lúp để đọc báo?

A. Vì kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 3 đến 20 lần.

B. Vì kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 30 đến 200 lần.

C. Vì kính lúp giúp quan sát được các vật ở rất xa.

D. Vì kính lúp giúp quan sát được các vật có kích thước rất nhỏ.

Câu hỏi 45 :

Dụng cụ nào dưới đây có thể tạo ra lửa?

A. Kính phẳng.

B. Kính lúp.

C. Kính cận.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu hỏi 46 :

Dùng kính hiển vi quang học để quan sát?

A. Tế bào thực vật.

B. Con muỗi.

C. Gân của chiếc lá.

D. Con ruồi.

Câu hỏi 47 :

Những mẫu vật nào dưới đây có thể quan sát bằng kính hiển vi quang học?

A. Côn trùng (như ruồi, kiến, ong).

B. Giun, sán.

C. Các tép tôm, tép bưởi.

D. Các tế bào động vật.

Câu hỏi 49 :

Ốc điều chỉnh gồm

A. ốc to.

B. ốc to và ốc nhỏ.

C. ốc nhỏ.

D. ốc to, ốc nhỏ, ốc trung bình.

Câu hỏi 50 :

Ống kính của kính hiển vi quang học gồm những bộ phận nào?

A. Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x, …

B. Đĩa quay gắn các vật kính.

C. Vật kính (kính sát với vật cần quan sát).

D. Cả ba bộ phận trên.

Câu hỏi 51 :

Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ

A. 40 lần đến 300 lần.

B. 4 lần đến 300 lần.

C. 40 lần đến 3000 lần.

D. 30 lần đến 4000 lần.

Câu hỏi 52 :

Chọn đáp án đúng?

A. Thị kính là vị trí đặt gần vật quan sát.

B. Thị kính là vị trí đặt mắt vào quan sát.

C. Vật kính là vị trí đặt mắt vào quan sát.

D. Vật kính là vị trí đặt vật vào quan sát.

Câu hỏi 53 :

Đâu là cách bảo quản kính hiển vi đúng?

A. Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.

B. Lâu thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.

C. Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu hỏi 54 :

Các bộ phận chính của kính hiển vi là

A. ống kính, bàn kính.

B. ống kính, ốc điều chỉnh.

C. ống kính, ốc điều chỉnh, bàn kính.

D. ống kính, ốc điều chỉnh, đèn chiếu sáng.

Câu hỏi 55 :

Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận:

A. thân kính và chân kính.

B. vật kính và thị kính.

C. đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính.

D. ốc to và ốc nhỏ.

Câu hỏi 56 :

Vật dụng nào sau đây có thể coi giống như kính hiển vi quang học?

A. Ti vi.

B. Kính cận.

C. Kính lão.

D. Máy ca – mê – ra.

Câu hỏi 57 :

Quan sát vật nào dưới đây không cần phải sử dụng kính hiển vi quang học?

A. Hồng cầu.

B. Tế bào thực vật.

C. Virus.

D. Gân lá cây.

Câu hỏi 58 :

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm

A. thị kính và vật kính.

B. chân kính và thân kính.

C. bàn kính và ốc to, ốc nhỏ.

D. vật kính và gương điều chỉnh ánh sáng.

Câu hỏi 60 :

Đâu là ứng dụng của kính hiển vi?

A.

B.

C.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu hỏi 61 :

Hình nào dưới đây là dụng cụ đo độ dài?

A.

B.

C.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 62 :

Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là?

A. mm.

B. cm.

C. m.

D. km.

Câu hỏi 63 :

Từ hình vẽ, xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm.

B. 4cm.

C. 5 cm.

D. 2cm.

Câu hỏi 65 :

Chọn thước đo thích hợp đo chu vi miệng cốc?

A. Thước thẳng có GHĐ 1,5 m và ĐCNN 1 cm.

B. Thước dây có GHĐ 1 m và ĐCNN 0,5 cm.

C. Thước kẻ có GHĐ 20 m và ĐCNN 1 mm.

D. Thước kẻ có GHĐ 2 m và ĐCNN 1 cm.

Câu hỏi 66 :

Bộ ba dụng cụ gồm bình chia độ, bình tràn và bình chứa dùng để làm gì? Chọn đáp án đúng.

A. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, không bỏ lọt bình chia độ.

B. Để đo thể tích của vật rắn thấm nước.

C. Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, bỏ lọt bình chia độ.

D. Để đo thể tích của vật rắn thấm nước, không bỏ lọt bình chia độ.

Câu hỏi 67 :

Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước là:

A. độ chia lớn nhất của một thước.

B. độ chia nhỏ nhất của một thước.

C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước có thể không bằng nhau.

D. Cả A và B.

Câu hỏi 68 :

Chọn đáp án đúng nhất.

A. Thước dây dùng để đo theo hình dạng vật.

B. Thước kẻ dùng để đo chiều dài phòng học.

C. Thước cuộn dùng để đo đường kính của các vật.

D. Cả B và C

Câu hỏi 69 :

Để đo đường kính của vật người ta thường dùng

A. thước cuộn.

B. thước kẹp.

C. thước kẻ.

D. thước dây.

Câu hỏi 70 :

Đo chiều dài của chiếc bút bi, người ta thường sử dụng

A. thước kẻ.

B. thước dây.

C. thước kẹp.

D. thước cuộn.

Câu hỏi 71 :

Đâu là hình ảnh thước kẹp?

A.

B.

C.

D.

Câu hỏi 72 :

Chọn đáp án đúng? Các đơn vị đo độ dài là

A. mm, cm, dag.

B. cm, ha, dm.

C. km, m, mm.

D. km, cm, g.

Câu hỏi 73 :

GHĐ của thước là

A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài giữa hai vạch chia trên thước.

D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu hỏi 74 :

Xác định GHĐ của thước sau:

A. 15 cm.

B. 0,15 m.

C. 1,5 dm.

D. 150 mm.

Câu hỏi 75 :

Xác định ĐCNN của thước sau:

A. 1 cm.

B. 0,1 cm.

C. 1 mm.

D. 0,2 cm.

Câu hỏi 77 :

Một hộp sữa ông thọ có ghi 900g, 900g chỉ

A. khối lượng của hộp sữa.

B. lượng sữa trong hộp.

C. khối lượng của vỏ hộp sữa.

D. khối lượng của cả sữa và vỏ hộp là 900g.

Câu hỏi 79 :

Thao tác nào là sai khi sử dụng cân đồng hồ?

A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.

B. Đọc kết quả khi cân đã ổn định.

C. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

Câu hỏi 80 :

Dụng cụ đo khối lượng là

A. cân đồng hồ.

B. cân điện tử.

C. cân Robecvan.

D. tất cả đều đúng.

Câu hỏi 82 :

Chọn đáp án đúng nhất?

A. Đo khối lượng chỉ bằng cân đồng hồ.

B. Khối lượng là số đo lượng chất của một vật.

C. Không cần ước lượng khối lượng của vật trước khi cân.

D. Khi đọc kết quả, mắt đặt chếch một góc nào đó với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.

Câu hỏi 83 :

Biểu tượng cán cân này, về hình dạng khiến em liên tưởng tới chiếc cân nào dưới đây?

A. Cân đồng hồ.

B. Cân đòn.

C. Cân Ro – bec – van.

D. Cân y tế.

Câu hỏi 84 :

Khi thực hiện đo khối lượng bằng cân đồng hồ, chúng ta cần:

A. vặn ốc điều chỉnh để kim cân ở đúng vạch số 0.

B. đặt vật cần cân lên đĩa cân.

C. mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 86 :

Vì sao cần ước lượng khối lượng trước khi cân?

A. Để rèn luyện khả năng ước lượng.

B. Để chọn cân phù hợp.

C. Để tăng độ chính xác cho kết quả đo.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 87 :

Một hộp quả cân có các quả cân 2g, 5g, 10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg. Để cân một vật có khối lượng 257,5g thì có thể sử dụng các quả cân nào?

A. 200g, 200mg, 50g, 5g, 50g.

B. 2g, 5g, 50g, 200g, 500mg.

C. 2g, 5g, 10g, 200g, 500g.

D. 2g, 5g, 200mg, 500mg.

Câu hỏi 90 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

A. khối lượng.

B. cân.

C. đơn vị.

D. nhiệt kế.

Câu hỏi 91 :

Người ta dùng dụng cụ nào dưới đây để đo thời gian?

A. Cân đồng hồ.

B. Thước.

C. Đồng hồ.

D. Nhiệt kế.

Câu hỏi 92 :

Để đo thời gian chạy ngắn 100 m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A. Đồng hồ đeo tay.

B. Đồng hồ cát.

C. Đồng hồ quả lắc.

D. Đồng hồ bấm giây.

Câu hỏi 94 :

Cách đổi đơn vị nào sau đây là sai?

A. 1 tuần = 7 ngày.

B. 1 năm = 12 tháng.

C. 1 ngày = 24 giờ.

D. 1 giờ = 60 giây.

Câu hỏi 95 :

Trong cuộc thi bơi, trọng tài thường dùng dụng cụ gì để đo thành tích của các vận động viên?

A. Đồng hồ cát.

B. Đồng hồ bấm giây.

C. Đồng hồ quả lắc.

D. Đồng hồ mặt trời.

Câu hỏi 97 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian?

A. Độ.

B. Thế kỉ.

C. Mét.

D. Gam.

Câu hỏi 98 :

Chọn đáp án đúng. Đổi 30 phút = … giờ

A. 2 giờ.

B. 1 giờ.

C. 0,5 giờ.

D. 5 giờ.

Câu hỏi 99 :

Hình ảnh nào dưới đây là dụng cụ đo thời gian?

A.

B.

C.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu hỏi 100 :

Phát biểu nào sau đây nói về tiện ích của đồng hồ điện tử?

A. Giúp con người xa xưa biết được thời gian khi chưa có nhiều dụng cụ đo hiện đại như ngày nay.

B. Giúp con người đo được khoảng thời gian nhất định nào đó. Hiện nay có thể dùng làm quà tặng ý nghĩa cho một ai đó.

C. Độ chính xác cao, sai số ít, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu hỏi 101 :

Các thao tác nào là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây?

A. Nhất nút START (bắt đầu) để bắt đầu làm thí nghiệm.

B. Nhất nút STOP (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

C. Nhất nút RESET (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giờ về mốc số 0 trước khi tiến hành đo.

D. Tất cả các thao tác đều cần thiết.

Câu hỏi 102 :

Đồng hồ mặt trời dùng để

A. đo thời gian dựa vào lượng ánh sáng chiếu vào.

B. đo thời gian dựa vào lượng cát chảy xuống.

C. đo thời gian dựa vào bóng của vật dưới ánh nắng mặt trời.

D. đo thời gian dựa vào nhiệt độ của ánh nắng mặt trời.

Câu hỏi 103 :

Đồng hồ nào dưới đây không tiêu hao năng lượng?

A. Đồng hồ mặt trời.

B. Đồng hồ cát.

C. Đồng hồ quả lắc.

D. Cả A và B.

Câu hỏi 104 :

Đồng hồ trong hình dưới đây có tên gọi là gì?

A. Đồng hồ ánh sáng.

B. Đồng hồ Mặt Trời.

C. Đồng hồ bóng.

D. Đồng hồ xưa.

Câu hỏi 105 :

Đơn vị đo thời gian cổ ở Việt Nam là canh, với 1 canh = 2 giờ.

A. 10 giờ.

B. 5 giờ.

C. 4 giờ.

D. 20 giờ.

Câu hỏi 106 :

Để xác định mức nóng lạnh của vật, người ta dùng khái niệm

A. thời gian.

B. nhiệt độ.

C. chiều dài.

D. khối lượng.

Câu hỏi 107 :

Chọn đáp án đúng.

A. Tốc kế dùng để đo nhiệt độ.

B. Nhiệt kế dùng để đo tốc độ.

C. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.

D. Đồng hồ dùng để đo nhiệt độ.

Câu hỏi 108 :

Chọn đáp án sai.

A. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

B. Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

C. Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của băng kép.

D. Nhiệt kế đổi màu hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu hỏi 109 :

Nhiệt độ cơ thể người bao nhiêu là bình thường?

A. 360C.

B. 370C.

C. 380C.

D. 390C.

Câu hỏi 110 :

Những thao tác nào là cần thực hiện khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể?

A. Vẩy mạnh nhiệt kế thủy ngân tụt xuống mức 350C.

B. Đặt bầu nhiệt kế vào nách và chờ khoảng 2 - 3 phút rồi lấy ra.

C. Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đọc kết quả đo luôn.

D. Cả 3 thao tác trên đều cần thực hiện.

Câu hỏi 111 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.

B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là giống nhau.

C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của chất lỏng thay đổi.

D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

Câu hỏi 112 :

Nhiệt độ là

A. số đo độ nóng của một vật.

B. số đo độ lạnh của một vật.

C. số đo độ nóng, lạnh của nhiệt kế.

D. cả A và B.

Câu hỏi 113 :

Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng hằng ngày ở Việt Nam là

A. độ Xen-xi-út.

B. độ Fa-ren-hai.

C. độ Ken-vin.

D. độ Niu-tơn.

Câu hỏi 114 :

Nhiệt kế thủy ngân y tế dùng để

A. đo nhiệt độ cơ thể con người.

B. đo nhiệt độ không khí.

C. đo nhiệt độ phòng.

D. đo độ ẩm không khí.

Câu hỏi 116 :

Nhiệt kế được dán trên trán em bé được gọi là nhiệt kế gì?

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân.

C. Nhiệt kế đổi màu.

D. Nhiệt kế rượu.

Câu hỏi 118 :

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra vì nhiệt, nhưng rượu nở ra nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra vì nhiệt, nhưng ống nhiệt kế nở ra nhiều hơn.

Câu hỏi 119 :

Có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng không có nhiệt kế nước vì sao?

A. Rượu hay thủy ngân co dãn vì nhiệt đều.

B. Nước co dãn vì nhiệt không đều.

C. Nước không đo được nhiệt độ âm.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 120 :

Trong nhiệt giai Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là

A. 00F.

B. 300F.

C. 320F.

D. 2120F.

Câu hỏi 121 :

Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải làm gì khi thu dọn thủy ngân?

A. Đóng kín cửa lại, đeo khẩu trang và găng tay, dùng chổi mềm quét dọn.

B. Mở toang cừa sổ cho thủy ngân bay ra hết.

C. Lấy chổi và hót rác gom thật nhanh gọn, không đeo khẩu trang.

D. Gọi cấp cứu y tế.

Câu hỏi 122 :

Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các hiện tượng tự nhiên.

B. Các tính chất của tự nhiên.

C. Các quy luật tự nhiên.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 123 :

Câu nào sau đây là không đúng khi nói về Khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, tìm ra quy luật chi phối chúng.

B. Nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng xã hội, những ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người và môi trường.

C. Phát minh ra các giống vật nuôi và cây trồng mới.

D. Cải tiến các phương tiện giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Câu hỏi 124 :

Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lí học.

B. Khoa học Trái Đất.

C. Thiên văn học.

D. Tâm lí học.

Câu hỏi 125 :

Vật nào sau đây là vật sống?

A. Con robot.

B. Con gà.

C. Lọ hoa.

D. Trái Đất.

Câu hỏi 126 :

Vật sống không có những đặc điểm nào dưới đây?

A. Có sự trao đổi chất với môi trường.

B. Có khả năng sinh trưởng, phát triển.

C. Có khả năng sinh sản.

D. Không có sự trao đổi chất với môi trường.

Câu hỏi 127 :

Vật nào sau đây là vật không sống?

A. Quả cà chua ở trên cây.

B. Con mèo.

C. Than củi.

D. Vi khuẩn.

Câu hỏi 130 :

Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Thả diều.

B. Cho mèo ăn hàng ngày.

C. Lấy đất trồng cây.

D. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus COVID - 19 trong phòng thí nghiệm.

Câu hỏi 132 :

Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về năng lượng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Hóa học.

B. Sinh học.

C. Vật lí.

D. Thiên văn học.

Câu hỏi 133 :

Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống?

A. Mở rộng sản suát và phát triển kinh tế.

B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người.

C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu hỏi 134 :

Sử dụng kính lúp trong trường hợp nào?

A. Quan sát vật không màu.

B. Quan sát vật có kích thước nhỏ.

C. Quan sát vật có kích thước vô cùng nhỏ mà mắt thường không thể thấy được.

D. Quan sát các vật ở rất xa.

Câu hỏi 135 :

Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp.

B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.

D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Câu hỏi 136 :

Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.

A. Chọn kính có vật kính thích hợp.

B. Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.

C. Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.

D. Vật kính có thể chọn tùy ý.

Câu hỏi 137 :

Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.

B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.

C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.

D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Câu hỏi 138 :

Cần lấy 200 ml nước để pha sữa thì nên dùng dụng cụ nào?

A. Bình chia độ.

B. Ca đong.

C. Bình tràn.

D. Cốc uống nước thông thường.

Câu hỏi 139 :

Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì?

A. Cấm uống nước.

B. Cấm lửa.

C. Chất độc sinh học.

D. Chất ăn mòn.

Câu hỏi 140 :

Phương án nào thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo?

A. Chất phóng xạ

B. Cấm nước uống

C. Lối thoát hiểm

D. Hóa chất độc hại

Câu hỏi 141 :

Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ ống hóa chất xuống sàn nhà ta cần phải làm gì đầu tiên?

A. Lấy tay hót hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác.

B. Dùng tay nhặt ống hóa chất đã vỡ vào thùng rác.

C. Trải giấy thấm lên dung dịch đã bị đổ ra ngoài.

D. Gọi cấp cứu y tế.

Câu hỏi 142 :

Dụng cụ dưới đây gọi là gì và có tác dụng gì?

A. Ống bơm khí, dùng để bơm không khí vào ống nghiệm .

B. Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.

C. Ống pipette, dùng để lấy hóa chất.

D. Ống bơm tiêm, dùng để chuyển hóa chất cho cây trồng .

Câu hỏi 143 :

Biển bảo dưới đây cho ta biết điều gì?

A. Phải đeo gang tay thường xuyên .

B. Chất ăn mòn.

C. Chất độc.

D. Nhiệt độ cao.

Câu hỏi 144 :

Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?

A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.

B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.

C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.

D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.

Câu hỏi 145 :

Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì?

A. là số bội giác của kính lúp cho biết kích thước ảnh quan sát được trong kính.

B. là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật.

C. là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật.

D. là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật.

Câu hỏi 146 :

Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh:

A. vị trí của vật.

B. vị trí của mắt.

C. vị trí của kính.

D. Cả 3 phương án A, B, C.

Câu hỏi 147 :

Có những loại kính lúp thông dụng nào?

A. Kính lúp cầm tay.

B. Kính lúp để bàn có đèn.

C. Kính lúp đeo mắt.

D. Cả 3 loại trên.

Câu hỏi 148 :

Muốn nhín rõ dấu vân tay thì ta nên sử dụng kính gì?

A. Kính cận.

B. Kính hiển vi.

C. Kính lúp.

D. Kính thiên văn.

Câu hỏi 149 :

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Câu hỏi 150 :

Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Câu hỏi 151 :

Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát:

A. hồng cầu.

B. mặt Trăng.

C. máy bay.

D. con kiến.

Câu hỏi 152 :

Hãy sắp xếp các bước sau đây sao cho có thể sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát vật rõ nét.

A. (1), (2), (3), (4), (5)

B. (1), (4), (3), (5), (2)

C. (1), (4), (2), (5), (3)

D. (4), (1), (2), (3), (5)

Câu hỏi 153 :

Người ta thường sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo chiều dài của vật?

A. Thước thẳng, thước dây, thước đo độ.

B. Thước kẹp, thước cuộn, thước dây.

C. Compa, thước mét, thước đo độ.

D. Thước kẹp, thước thẳng, compa .

Câu hỏi 154 :

Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng:

A. thước dây.

B. thước kẻ.

C. thước kẹp.

D. thước cuộn.

Câu hỏi 155 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?

A. Kính lúp là dụng cụ hỗ trợ mắt khi quan sát các vật nhỏ.

B. Kính lúp thực chất là một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát vật được rõ nét hơn.

D. Cả 3 phát biểu trên.

Câu hỏi 156 :

Để đo thể tích người ta thường sử dụng dụng cụ nào?

A. Bình tràn.

B. Bình chia độ.

C. Bình chứa.

D. Cả 3 bình trên đều được.

Câu hỏi 157 :

Cho các bước đo độ dài gồm:

A. (2), (1), (5), (3), (4)

B. (3), (2), (1). (4), (5)

C. (2), (1), (3), (4), (5)

D. (2), (3), (1), (5), (4)

Câu hỏi 158 :

Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng?

A. 1 m3= 100 L.

B. 1mL = 1 cm3.

C. 1 dm3= 0,1 m3.

D. 1 dm3= 1000 mm3.

Câu hỏi 159 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mọi vật đều có khối lượng.

B. Người ta sử dụng cân để đo khối lượng.

C. Khối lượng là số đo của lượng bao bì chứa vật.

D. Các đơn vị đo khối lượng là miligam, gam, tạ,… .

Câu hỏi 161 :

Trên vỏ túi nước giặt có ghi 2,1kg. Số liệu đó chỉ:

A. thể tích của cả túi nước giặt.

B. thể tích của nước giặt trong túi giặt.

C. khối lượng của cả túi nước giặt.

D. lượng nước giặt có trong túi .

Câu hỏi 162 :

Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng?

A. mét khối (m3).

B. lạng.

C. tấn.

D. yến.

Câu hỏi 163 :

Để thu được kết quả đo chính xác ta cần:

A. đặt cân trên bề mặt bằng phẳng.

B. để vật cân bằng trên đĩa cân.

C. đọc kết quả khi cân ổn định.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu hỏi 164 :

Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?

A. Cân đồng hồ.

B. Đồng hồ.

C. Điện thoại.

D. Máy tính.

Câu hỏi 165 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

A. 50 giây.

B. 250 giây.

C. 150 giây.

D. 15 giây.

Câu hỏi 167 :

Để xác định thời gian làm bài kiểm tra 15 phút, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây là phù hợp nhất?

A. Đồng hồ mặt trời.

B. Đồng hồ đeo tay.

C. Đồng hồ cát.

D. Đồng hồ hẹn giờ.

Câu hỏi 170 :

Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 800C và 3570C.

A. Nhiệt kế thủy ngân.

B. Nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế y tế.

D. Cả ba nhiệt kế trên.

Câu hỏi 171 :

Trường hợp nào sau đây không thuộc đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên?

A. Quy luật chuyển động của Mặt Trời và các hành tinh.

B. Sự phát triển của các loại cây.

C. Trào lưu của tuổi học trò trong từng giai đoạn.

D. Điều chế vaccin phòng bệnh.

Câu hỏi 173 :

Thước thẳng có thể đo chiều dài những vật như thế nào?

A. Chỉ đo được vật có hình dạng là những đoạn thẳng.

B. Vật có hình dạng bất kì (cần thêm dụng cụ hỗ trợ).

C. Tùy thuộc vào GHĐ của thước.

D. Tùy thuộc vào ĐCNN của thước.

Câu hỏi 174 :

Tại sao ở các cửa hàng vàng bạc người ta thường dùng cân tiểu li (cân điện tử)?

A. Vì cân tiểu li nhỏ gọn.

B. Vì cân tiểu li có ĐCNN nhỏ nên có tính chính xác cao.

C. Vì cân tiểu li có GHĐ nhỏ nên có tính chính xác cao.

D. Vì cả ba lí do trên.

Câu hỏi 175 :

Để đo nhiệt độ cơ thể, sử dụng loại nhiệt kế nào dưới đây không phù hợp?

A. Nhiệt kế thủy ngân.

B. Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế hồng ngoại.

Câu hỏi 176 :

Người ta sử dụng loại cân dưới đây để cân gì?

A. Vàng, bạc.

B. Quả bí ngô.

C. Ngưởi trưởng thành.

D. Bao gạo.

Câu hỏi 179 :

Để đo kích thước của chiếc bàn trong phòng, nên chọn thước nào trong các thước sau?

A. Thước thẳng có GHĐ 20 cm.

B. Thước kẹp có GHĐ 10 cm.

C. Thước dây có GHĐ 2 m.

D. Thước thẳng có GHĐ 30 cm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK