A. hướng Đông.
B. hướng Tây.
C. hướng Nam.
D. hướng Bắc.
A. mọc ở đằng Đông.
B. mọc ở đằng Tây.
C. lặn ở đằng Tây.
D. lặn ở đằng Đông.
A. Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng từ Đông sang Tây.
B. Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông.
C. Mặt Trời quay quanh trục của nó theo hướng từ Đông sang Tây.
D. Mặt Trời quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông.
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Tây sang hướng Đông.
B. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất từ hướng Đông sang hướng Tây.
C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.
D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Đông sang hướng Tây.
A. chuyển động của hàng cây là chuyển động “nhìn thấy”.
B. chuyển động của ta và ô tô là chuyển động “thực”.
C. A và B đều sai.
D. A và B đều đúng.
A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ Đông sang Tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây.
A. Mặt Trời mọc đằng Đông lặn đằng Tây.
B. Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Cả B và C.
A. 1975.
B. 1955.
C. 1957.
D. 1967.
A. tự phát sáng.
B. không tự phát sáng.
C. Có sao tự phát sáng, có sao không.
D. Quay quanh hành tinh.
A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
D. Vì Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.
A. Lực đàn hồi.
B. Lực ma sát.
C. Lực hấp dẫn.
D. Lực đẩy.
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất mỗi ngày một vòng.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một vòng.
C. Trái Đất quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
D. Mặt Trời quay quanh nó mỗi ngày một vòng.
A. Chòm sao Gấu Lớn.
B. Chòm sao Cái Gáo.
C. Chòm sao chổi.
D. Cả A và B đều đúng.
A. 24 giờ.
B. 36 giờ.
C. 12 giờ.
D. 48 giờ.
A. Hành tinh là thiên thể tự phát sáng.
B. Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng.
C. Các sao quay quanh hành tinh.
D. Hành tinh quay quanh vệ tinh.
A. Mặt Trời.
B. Trái Đất.
C. Sao Hỏa.
D. Vệ tinh nhân tạo.
A. Sao chổi có kích thước bằng cái chổi.
B. Sao chổi có cấu tạo chủ yếu là các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ.
C. Sao chổi có cấu tạo chủ yếu là rác vũ trụ.
D. Cả A và C.
A. Mặt Trăng là thiên thể.
B. Mặt Trăng là vệ tinh quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trăng là sao.
D. Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
A. Do ánh sáng của Trái Đất.
B. Do ánh sáng Mặt Trời.
C. Do Mặt Trăng tự phát sáng.
D. Một lí do khác.
A. Do chính Mặt Trăng phát ra.
B. Do Trái Đất chiếu sáng.
C. Do Mặt Trời chiếu sáng.
D. Do các ngôi sao chiếu sáng.
A. Khoảng 1 ngày.
B. Khoảng 2 ngày.
C. Khoảng 1 tuần.
D. Khoảng 2 tuần.
A. Đều là Trăng bán nguyệt.
B. Đều là Trăng tròn.
C. Đều là Trăng lưỡi liềm.
D. Cả ba đáp án trên.
A. Khi nửa sáng của Mặt Trăng hướng một nửa về phía Trái Đất.
B. Khi nửa sáng của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Trái Đất.
C. Khi nửa sáng của Mặt Trăng hướng một nửa về phía Mặt Trời.
D. Khi nửa sáng của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Mặt Trời.
A. Khi nửa tối của Mặt Trăng hướng một nửa về phía Trái Đất.
B. Khi nửa tối của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Trái Đất.
C. Khi nửa tối của Mặt Trăng hướng một nửa về phía Mặt Trời.
D. Khi nửa tối của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Mặt Trời.
A. 1 tuần.
B. 2 tuần.
C. 3 tuần.
D. 4 tuần.
A. Khoảng 3 tuần.
B. Khoảng 2 tuần.
C. Khoảng 1 tháng.
D. Khoảng 4 tháng.
A. khoảng 1 tuần.
B. khoảng 2 tuần.
C. khoảng 3 tuần.
D. khoảng 4 tuần.
A. Mặt Trăng di chuyển ngang bầu trời.
B. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Cả ba đáp án trên.
A. Trăng khuyết đầu tháng.
B. Trăng khuyết cuối tháng.
C. Trăng bán nguyệt đầu tháng.
D. Trăng bán nguyệt cuối tháng.
A. trăng tròn đầu tháng.
B. trăng tròn cuối tháng.
C. Trăng tròn giữa tháng.
D. Một đáp án khác.
A. Mặt Trăng là một vệ tinh của Mặt Trời.
B. Mặt Trăng là một hành tinh của Trái Đất.
C. Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất.
D. Mặt Trăng là một ngôi sao.
A. Trăng khuyết.
B. Trăng non.
C. Trăng bán nguyệt.
D. Trăng tròn.
A. do ta nhìn Mặt Trăng ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. do ta nhìn Mặt Trăng vào buổi tối.
C. do ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau.
D. Một lí do khác.
A. 27 ngày.
B. 27,32 ngày.
C. 28,4 ngày
D. 29 ngày.
A. Hệ Ngân hà.
B. Thái Dương hệ.
C. Hệ Vũ trụ.
D. Hệ Hành tinh.
A. Có kích thước bằng nhau.
B. Vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.
C. Vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời vừa tự phát sáng.
D. Đều có vệ tinh.
A. Thủy tinh, Mộc Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Kim Tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.
B. Thủy tinh, Thổ Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc Tinh, Kim tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.
C. Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.
D. Thủy tinh, Mộc Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Kim Tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên vương tinh.
A. Sao Thủy.
B. Sao Thổ.
C. Trái Đất.
D. Thiên Vương tinh.
A. Sao Hỏa.
B. Sao Thổ.
C. Trái Đất.
D. Sao Thiên Vương.
A. 58,9 ngày.
B. 244 ngày.
C. 1 ngày.
D. 1,03 ngày.
A. Thủy tinh.
B. Trái Đất.
C. Kim tinh.
D. Hỏa tinh.
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Hỏa tinh.
D. Cả ba đáp án trên.
A. kim loại.
B. silicat.
C. bụi vũ trụ.
D. Cả A và B.
A. 1 ngày.
B. 365,2 ngày.
C. 360 ngày.
D. 30 ngày.
A. thành phần chủ yếu của bốn hành tinh vòng ngoài là silicat và các kim loại.
B. thành phần chủ yếu của bốn hành tinh vòng ngoài là các hợp chất khí.
C. thành phần chủ yếu của bốn hành tinh vòng ngoài là bụi vũ trụ.
D. Cả ba đáp án trên.
A. Vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước lớn.
B. Vì chúng có thành phần chủ yếu là bụi vũ trụ và có kích thước lớn.
C. Vì chúng có thành phần chủ yếu là silicat và có kích thước lớn.
D. Vì chúng có thành phần chủ yếu là các kim loại và có kích thước lớn.
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Trái Đất.
D. Thiên vương tinh.
A. 1 AU là đơn vị thiên văn có chiều dài bằng khoảng cách từ Kim tinh đến Mặt Trời.
B. 1 AU là đơn vị thiên văn có chiều dài bằng khoảng cách từ Thủy tinh đến Mặt Trời.
C. 1 AU là đơn vị thiên văn có chiều dài bằng khoảng cách từ Thổ tinh đến Mặt Trời.
D. 1 AU là đơn vị thiên văn có chiều dài bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
A. Mộc tinh.
B. Thủy tinh.
C. Thiên Vương tinh.
D. Hải Vương tinh.
A. Thiên Vương tinh.
B. Hải Vương tinh.
C. Diêm Vương tinh.
D. Hỏa tinh.
A. hành tinh – vệ tinh.
B. vệ tinh – vệ tinh.
C. thiên thể - thiên thể.
D. vệ tinh – thiên thể.
A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất.
B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời.
C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng.
D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao.
A. Mặt Trời và 8 hành tinh.
B. Hơn một trăm triệu vệ tinh.
C. Các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.
D. Cả 3 đáp án trên.
A. Kim Tinh.
B. Thiên Vương tinh.
C. Hỏa tinh.
D. Trái Đất.
A. Ngân hà là một tập hợp dòng sông bạc.
B. Ngân hà là một tập hợp hàng trăm hành tinh.
C. Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Hình tròn với bán kính lớn.
B. Hình bất kì.
C. Hình xoắn ốc.
D. Hình dạng chuỗi.
A. Lực ma sát.
B. Lực hút.
C. Lực đàn hồi.
D. Lực hấp dẫn.
A. Vì dải ngân hà là đường thẳng.
B. Vì Trái Đất có kích thước lớn nên nhìn thấy ngân hà là một đường thẳng.
C. Vì Trái Đất nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của ngân hà.
D. Cả A và B đều đúng.
A. khối lượng.
B. tốc độ.
C. khoảng cách.
D. nhiệt độ.
A. 100 000 năm ánh sáng.
B. 300 000 năm ánh sáng.
C. 200 000 năm ánh sáng.
D. 150 000 năm ánh sáng.
A. 100 000 năm ánh sáng.
B. 26 000 năm ánh sáng.
C. 300 000 năm ánh sáng.
D. 34 000 năm ánh sáng.
A. 300 000 m/s.
B. 300 000 km/s.
C. 220 000 m/s.
D. 220 000 km/s.
A. trung tâm của ngân hà.
B. trung tâm một vòng xoắn của ngân hà.
C. rìa của một vòng xoắn của ngân hà.
D. Cả A và B.
A. Mặt Trời.
B. Mặt Trăng.
C. Trái Đất.
D. Ngân Hà.
A. 230 triệu năm.
B. 320 triệu năm.
C. 230 tỉ năm.
D. 320 nghìn năm.
A. 300 000 m/s.
B. 26 000 m/s.
C. 600 000 m/s.
D. 100 000 m/s.
A. 300 000 năm ánh sáng, 100 năm ánh sáng.
B. 100 000 năm ánh sáng, 100 năm ánh sáng.
C. 300 000 năm ánh sáng, 26 năm ánh sáng.
D. 100 000 năm ánh sáng, 300 năm ánh sáng.
A. Ứng với 8 và 23 ngày sau.
B. Ứng với 4 và 19 ngày sau.
C. Ứng với 12 và 27 ngày sau.
D. Ứng với 16 ngày sau.
A. to lớn, Ngân Hà.
B. nhỏ bé, Ngân Hà.
C. to lớn, Mặt Trăng.
D. nhỏ bé, Trái Đất.
A. Ngân Hà không chuyển động mà chỉ có hệ Mặt Trời của chúng ta chuyển động.
B. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ khoảng 600 000 m/s.
C. Muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính lúp.
D. Kích thước của hệ Mặt Trời lớn hơn nhiều so với kích thước của Ngân Hà.
A. Kính thiên văn.
B. Kính viễn vọng.
C. Kính hiển vi.
D. Ống nhòm.
A. Ngân Hà xoắn ốc.
B. Ngân Hà elip.
C. Ngân Hà hỗn hợp.
D. Ngân Hà không định hình.
A. Tròn.
B. Elip.
C. Hypebol.
D. Parabol.
A. Tất cả các sao ta thấy trên bầu trời đều thuộc về Thiên Hà của chúng ta (còn gọi là Ngân Hà).
B. Tất cả các sao ta thấy trên bầu trời chỉ có một số ít thuộc về Thiên Hà của chúng ta.
C. Những sao nằm ngoài dải Ngân Hà không thuộc về Thiên Hà của chúng ta.
D. Những sao nằm ngoài dải Ngân Hà có hơn một nửa thuộc về Thiên Hà của chúng ta.
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Mộc tinh.
D. Thổ tinh.
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
A. (1) Mặt Trăng, (2) Trái Đất, (3) Mặt Trời.
B. (1) Mặt Trăng, (2) Mặt Trăng, (3) Mặt Trời.
C. (1) Mặt Trăng, (2) Mặt Trời, (3) Mặt Trời.
D. (1) Mặt Trời, (2) Trái Đất, (3) Mặt Trăng.
A. các thiên thể, khí, bụi.
B. các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ.
C. các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi.
D. các hành tinh và các vệ tinh của nó.
A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do.
D. một tập hợp các sao.
A. Hỏa tinh, Trái Đất, Thủy tinh, Thổ tinh.
B. Thổ tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thủy tinh.
C. Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh.
D. Trái Đất, Hỏa tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
A. hành tinh.
B. ngôi sao.
C. vệ tinh.
D. tiểu hành tinh.
A. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).
B. một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ.
C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời.
D. dải sáng trong vũ trụ.
A. luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.
B. lúc nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.
C. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong 1 năm và gây ra nhiều thiên tai.
D. trên Trái Đất bất kì khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau.
A. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng và tự quay quanh nó.
B. Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng, có dạng hình cầu.
C. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng, có dạng hình tròn.
D. Mặt Trăng là thiên thể tự phát sáng và quay quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày.
A. 1 tháng.
B. 1 ngày.
C. 1 ngày và 1 tháng.
D. 1 tháng và 1 ngày.
A. Mặt Trăng, Trái Đất, các tiểu hành tinh và sao chổi.
B. Các hành tinh, vệ tinh và các đám bụi, khí.
C. Các tiểu hành tinh và các đám bụi, khí.
D. Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.
A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục.
B. Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục.
C. ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục.
A. khoảng cách giữa các hành tinh với nhau.
B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất.
C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
D. khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh.
A. từ Tây sang Đông.
B. từ Đông sang Tây.
C. từ Nam sang Bắc.
D. từ Bắc sang Nam.
A. (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) tỏa ra.
B. (1) hành tinh, (2) phát ra, (3) tỏa ra.
C. (1) vệ tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ.
D. (1) tiểu hành tinh, (2) phát ra, (3) phản xạ.
A. Kim tinh – Mộc tinh – Thiên Vương tinh.
B. Thủy tinh – Hỏa tinh – Mộc tinh.
C. Kim tinh – Hỏa tinh – Thổ tinh.
D. Thủy tinh - Hỏa tinh – Thổ tinh.
A. Thiên thạch.
B. Thiên hà.
C. Vũ Trụ.
D. Dải Ngân hà.
A. Các mùa trong năm.
B. Sự luân phiên ngày, đêm.
C. Chuyển động biểu kiến hằng năm.
D. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó.
D. Cả B và C.
A. Mặt Trăng có thể phát ra ánh sáng, ta có thể quan sát được Mặt Trăng vào những hôm trên bầu trời không có mây.
B. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.
C. Trong một tuần trăng, nhìn từ Trái Đất, chúng ta quan sát được Mặt Trăng có hình dạng khác nhau.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, đồng thời cũng tự quay quanh trục của nó và quay quanh Mặt Trời.
A. Trái Đất.
B. Hải Vương tinh.
C. Kim tinh.
D. Mộc tinh.
A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
C. Dải Ngân Hà có phạm vi không gian lớn hơn Thiên Hà.
D. Trong mỗi Thiên Hà có rất nhiều các hành tinh.
A. Thứ 3.
B. Thứ 4.
C. Thứ 5.
D. Thứ 6.
A. Thiên hà.
B. Vũ Trụ.
C. hệ Mặt Trời.
D. dải Ngân Hà.
A. ứng với các ngày 30 – mồng 1 của tháng Âm lịch.
B. ứng với các ngày mồng 7 – 8 của tháng Âm lịch.
C. ứng với các ngày mồng 15 – 16 của tháng Âm lịch.
D. ứng với các ngày mồng 27 – 28 của tháng Âm lịch.
A. Vì Mặt Trời là tập hợp các ngôi sao nhỏ.
B. Vì Mặt Trời có khả năng tự phát ra ánh sáng.
C. Vì Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt cao hơn Trái Đất.
D. Vì Mặt Trời có kích thước lớn.
A. Mặt Trời là thiên thể duy nhất có khả năng tự phát ra ánh sáng.
B. Mặt Trời là hành tinh lớn nhất trong thiên hà, có khả năng tự phát ra ánh sáng.
C. Mặt Trời là một ngôi sao có kích thước lớn, ở gần Trái Đất nhất, có khả năng tự phát sáng.
D. Mặt Trời là ngôi sao có khối lượng lớn nhất trong thiên hà.
A. Khi nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời.
B. Khi nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.
C. Khi nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trăng.
D. Khi nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trăng.
A. Vì Mặt Trời cung cấp trực tiếp nhiệt năng cho Trái Đất.
B. Vì Mặt Trời cung cấp trực tiếp quang năng cho Trái Đất.
C. Cả A và B.
D. Lý do khác.
A. Do sức hút lẫn nhau giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
B. Do sức hút lẫn nhau giữa Mặt Trăng và Trái Đất.
C. Do sức hút lẫn nhau giữa các hành tinh và Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
D. Do sức hút lẫn nhau giữa các ngôi sao và Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
A. Khi nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời.
B. Khi nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời.
C. Khi nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trăng.
D. Khi nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trăng.
A. Mộc tinh.
B. Thủy tinh.
C. Kim tinh.
D. Hỏa tinh.
A. 1 tháng.
B. 1 năm.
C. 1 năm và 1 tháng.
D. 1 tháng và 1 năm.
A. Do quan sát từ vũ trụ, Trái Đất có hình dạng như một quả cầu, có màu xanh.
B. Vì đại dương bảo phủ ¾ diện tích bề mặt Trái Đất.
C. Vì Trái Đất là hành tinh đất đá.
D. Vì Trái Đất có nhiều rừng cây xanh bao phủ.
A. Sao chổi thực chất là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh, có cấu tạo chủ yếu là băng.
B. Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo rất dẹt.
C. Chúng ta quan sát được sao chổi là do sao chổi tự phát ra ánh sáng.
D. Sao chổi phân bố ngẫu nhiên toàn không gian.
A. Những ngày trời nắng, không có mây.
B. Những ngày Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng nằm trên một đường thẳng.
C. Những đêm trời trong, không Trăng.
D. Những đêm Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất trên quỹ đạo chuyển động.
A. Nhờ việc tính tuổi của các thiên thạch, các mảnh đá không gian rơi xuống Trái Đất.
B. Nhờ việc đo kích thước của hệ Mặt Trời.
C. Nhờ việc tìm tuổi của Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
D. Nhờ việc xác định chu kì quay lại của sao chổi.
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Thiên Vương tinh.
D. Hải Vương tinh.
A. Thủy tinh.
B. Mộc tinh.
C. Hỏa tinh.
D. Trái Đất.
A. Thủy tinh.
B. Thổ tinh.
C. Thiên Vương tinh.
D. Trái Đất.
A. Chuyển động của cây cối là chuyển động thực, chuyển động của xe ô tô là chuyển động nhìn thấy.
B. Chuyển động của xe ô tô là chuyển động thực, chuyển động của cây cối là chuyển động nhìn thấy.
C. Chuyển động của xe ô tô và chuyển động của cây cối đều là chuyển động thực.
D. Chuyển động của xe ô tô và chuyển động của cây cối đều là chuyển động nhìn thấy.
A. Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.
B. Mộc tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.
C. Thủy tinh, Thổ tinh, Trái Đất, Hỏa tinh
D. Thủy tinh, Kim Tinh, Thiên Vương tinh, Hỏa tinh.
A. Mộc tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.
B. Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
C. Mộc tinh, Thổ tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.
D. Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Kim Tinh, Trái Đất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK