Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện gen !!

Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện gen !!

Câu hỏi 1 :

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.

C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường sống và kiểu hình?

A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

C. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen.

D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Câu hỏi 3 :

Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào

A. Hàm lượng phêninalanin có trong máu.

B. Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.

C. Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôxin.

D. Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.

Câu hỏi 4 :

Chọn câu đúng trong các phát biểu sau

A. Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau

B. Kiểu gen như nhau chắc chắn có kiểu hình như nhau

C. Kiểu hình như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen

D. Cùng một kiểu hình chỉ có một kiểu gen

Câu hỏi 5 :

Thường biến là những biến đổi về

A. Cấu trúc di truyền.

B. Kiểu hình của cùng một kiểu gen.

C. Bộ nhiễm sắc thể.

D. Một số tính trạng.

Câu hỏi 6 :

Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

A. Số cá thể có cùng một kiểu gen đó.

B. Số alen có thể có trong kiểu gen đó.

C. Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó

D. Số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.

Câu hỏi 7 :

Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen

B. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

C. Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

D. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu hỏi 8 :

Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng:

A. Số lượng

B. Chất lượng

C. Trội lặn hoàn toàn

D. Trội lặn không hoàn toàn

Câu hỏi 9 :

Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta thường

A. Dùng phép lai phân tích.

B. Tạo nhiều cây có kiểu gen giống nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

C. Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

D. Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường giống nhau

Câu hỏi 10 :

Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là

A. Điều kiện môi trường

B. Thời kì sinh trưởng

C. Kiểu gen của cơ thể

D. Thời kì phát triển

Câu hỏi 11 :

Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là?

A. Sự thích nghi kiểu gen

B. Sự thích nghi của sinh vật.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình.

D. Mức phản ứng

Câu hỏi 12 :

Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?

A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.

D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi.

Câu hỏi 14 :

Nhận định nào dưới đây không đúng?

A. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường là một thường biến

B. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng loại tính trạng.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

D. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật càng thích nghi cao

Câu hỏi 16 :

Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”?

A. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.

B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm.

C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm.

D. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng suất bị sụt giảm.

Câu hỏi 17 :

Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:

A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.

B. Lông mọc lại ở đó có màu đen.

C. Lông ở đó không mọc lại nữa.

D. Lông mọc lại đổi màu khác.

Câu hỏi 18 :

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A.Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B.Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.

C.Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D.Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

Câu hỏi 19 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường sống và kiểu hình?

A.Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

B.Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

C.Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen.

D.Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Câu hỏi 20 :

Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:

A.Lông mọc lại ở đó có màu trắng.

B.Lông mọc lại ở đó có màu đen.

C.Lông ở đó không mọc lại nữa.

D.Lông mọc lại đổi màu khác.

Câu hỏi 21 :

Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào

A.Hàm lượng phêninalanin có trong máu.

B.Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.

C.Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôxin.

D.Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.

Câu hỏi 22 :

Chọn câu đúng trong các phát biểu sau

A.Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau

B.Kiểu gen như nhau chắc chắn có kiểu hình như nhau

C.Kiểu hình như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen

D.Cùng một kiểu hình chỉ có một kiểu gen

Câu hỏi 23 :

Thường biến là những biến đổi về

A.Cấu trúc di truyền.

B.Kiểu hình của cùng một kiểu gen.

C.Bộ nhiễm sắc thể.

D.Một số tính trạng.

Câu hỏi 25 :

Điều không đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là: Thường biến thì

A.Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.

B.Di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

C.Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.

D.Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.

Câu hỏi 26 :

Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

A.Số cá thể có cùng một kiểu gen đó.

B.Số alen có thể có trong kiểu gen đó.

C.Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó

D.Số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.

Câu hỏi 27 :

Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen

B.Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng.

C.Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau.

D.Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi.

Câu hỏi 28 :

Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng:

A.Số lượng

B.Chất lượng

C.Trội lặn hoàn toàn

D.Trội lặn không hoàn toàn

Câu hỏi 29 :

Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào dưới đây?

A.Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.

B.Đo lường được bằng cân, đong, đo, đếm bằng mắt thường.

C.Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.

D.Chịu sự tác động mạnh của điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc.

Câu hỏi 30 :

Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta thường

A.Dùng phép lai phân tích.

B.Tạo nhiều cây có kiểu gen giống nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

C.Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

D.Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường giống nhau

Câu hỏi 31 :

Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là

A.Điều kiện môi trường

B.Thời kì sinh trưởng

C.Kiểu gen của cơ thể

D.Thời kì phát triển

Câu hỏi 32 :

Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là?

A.Sự thích nghi kiểu gen

B.Sự thích nghi của sinh vật.

C.Sự mềm dẻo kiểu hình.

D.Mức phản ứng

Câu hỏi 33 :

Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?

A.Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

B.Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng.

C.Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.

D.Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi.

Câu hỏi 35 :

Giới hạn năng suất của “giống" được quy định bởi

A.điều kiện thời tiết

B.kiểu gen.

C.chế độ dinh dưỡng

D.kỹ thuật canh tác.

Câu hỏi 36 :

Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”?

A.Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.

B.Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm.

C.Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm.

D.Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng suất bị sụt giảm.

Câu hỏi 38 :

Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chòm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu đen. Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì:

A. Lông mọc lại ở đó có màu trắng.

B. Lông mọc lại ở đó có màu đen.

C. Lông ở đó không mọc lại nữa.

D. Lông mọc lại đổi màu khác.

Câu hỏi 39 :

Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào

A. Hàm lượng phêninalanin có trong máu.

B. Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.

C. Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôxin.

D. Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.

Câu hỏi 40 :

Điều không đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là: Thường biến thì

A. Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.

B. Di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

C. Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.

D. Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.

Câu hỏi 42 :

Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

A. Số cá thể có cùng một kiểu gen đó.

B. Số alen có thể có trong kiểu gen đó.

C. Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó

D. Số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.

Câu hỏi 43 :

Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.

B. Đo lường được bằng cân, đong, đo, đếm bằng mắt thường.

C. Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.

D. Chịu sự tác động mạnh của điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc.

Câu hỏi 44 :

Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen ở cây trồng, người ta thường

A. Dùng phép lai phân tích.

B. Tạo nhiều cây có kiểu gen giống nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

C. Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường khác nhau

D. Tạo nhiều cây có kiểu gen khác nhau rồi đem trồng trong các điều kiện môi trường giống nhau

Câu hỏi 45 :

Yếu tố qui định mức phản ứng của cơ thể là

A. Điều kiện môi trường

B. Thời kì sinh trưởng

C. Kiểu gen của cơ thể

D. Thời kì phát triển

Câu hỏi 47 :

Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”?

A. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.

B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm.

C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm.

D. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng suất bị sụt giảm.

Câu hỏi 48 :

Giới hạn năng suất của “giống" được quy định bởi

A. điều kiện thời tiết

B. kiểu gen.

C. chế độ dinh dưỡng

D. kỹ thuật canh tác.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK