Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Ngũ Hành Sơn

Đề thi HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Ngũ Hành Sơn

Câu hỏi 1 :

Nồng độ ion H+ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M là (coi như H2SO4 là chất điện li hoàn toàn):

A. [H+] = 0,25M.

B. [H+] = 0,05M.

C. [H+] = 0,1M.

D. [H+] = 0,5M.

Câu hỏi 2 :

Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,45 mol SO42- thì trong dung dịch có chứa:

A. 0,45 mol Fe2(SO4)3.

B. 0,225 mol Fe3+.

C. 0,15 mol Fe2(SO4)3.

D. 0,9 mol Fe3+.

Câu hỏi 3 :

Khi pha loãng dd axit axetic, không thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li của nó tăng. Ý kiến  nào sau đây là đúng:

A. Hằng số phân li của axit (Ka) giảm.

B. Ka tăng.

C. Ka không đổi.     

D. Không xác định được.

Câu hỏi 4 :

Trong dd CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH ⇄ CH3COO-  +  H+. Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd CH3COOH?

A. tăng. 

B. giảm.       

C. không thay đổi.      

D. không xác định được

Câu hỏi 7 :

Trong các muối sau: BaSO4, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnS, KI.Các muối tan trong nước tạo ra  chất điện li mạnh là:

A. BaSO­4, NaNO3, KI.

B. Na2CO3, CH3COONa, NH4Cl, ZnS.

C. BaSO4, NaNO3, Na2CO3, K2S.

D. NaNO3, K2S, KI

Câu hỏi 9 :

Theo thuyết Arenius thì chất nào sau đây là axit?

A. HCl.

B. NaCl.

C. LiOH.

D. KOH.

Câu hỏi 10 :

Cho các axit sau :(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3); (2) HClO (Ka = 5,10-8); (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5); (4) HSO4- (Ka = 10-2).Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

A. (1) < (2) < (3) < (4).          

B. (4) < (2) < (3) < (1).     

C. (2) < (3) < (1) < (4).      

D. (3) < (2) < (1) < (4).

Câu hỏi 12 :

Cho các axit sau:(1) H3PO4 (K= 7,6.10-3)   

A. (1) < (2) < (3) < (4)

B. (4) < (2) < (3) < (1) 

C. (2) < (3) < (1) < (4)

D. (3) < (2) < (1) < (4)

Câu hỏi 14 :

Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau : HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c); NaOH ( pH = d). Kết quả nào sau đây đúng :

A. d < c < a < b       

B. a < b < c < d   

C. c < a < d < b 

D. b < a < c < d

Câu hỏi 26 :

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

A. NaClO và AlCl3.

B. NaOH và KCl.

C. KNO3 và  HCl.

D. Ba(OH)2 và AlCl3.

Câu hỏi 27 :

Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?

A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O.

B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

C. H2SO4 +  BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2

D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2

Câu hỏi 28 :

Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?

A. Na2SO4 +  BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl.

B. HCl + KOH → KCl + H2O.

C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑.

D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

Câu hỏi 29 :

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)2 ?

A. FeCl3 + NaOH.

B. FeO + NaOH.

C. FeCl2 + Ba(OH)2.

D. FeCl2 +  KMnO4 + H2SO4.

Câu hỏi 30 :

Dãy chất ion nào sau không cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. Mg2+, Cu2+, Cl-, NO3- 

B. Ba2+, HCO3-, NO3-, Mg2+ 

C. Ba2+, HSO42-, Cu2+, NO3-  

D. Ag+, F+, Na+, K+

Câu hỏi 38 :

Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng?

A. oxi và nitơ.      

B. clo và oxi

C. oxi và cacbonic.

D. oxi và ozon.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK