Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra Hóa 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Hóa 11 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là


A. 1s22s22p53s2. 


B. 1s22s22p63s1. 

C. 1s22s22p63s2. 

D. 1s22s22p43s1.

Câu hỏi 2 :

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là


A. phi kim.


B. kim loại.

C. khí trơ.

D. kim loại hoặc phi kim.

Câu hỏi 4 :

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?


A. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.


B. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

D. 2 NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.

Câu hỏi 7 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?


A. HCl.


B. NaOH.

C. NaCl.    

D. NaNO3

Câu hỏi 10 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ mô phỏng dưới đây. Em hãy cho biết, chất lỏng trong bình (c) có thể là chất nào sau đây?

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ mô phỏng dưới đây. Em hãy cho biết, chất lỏng trong bình (c) có thể là chất nào sau đây? (ảnh 1)


A. dung dịch muối ăn. 


B. dung dịch saccarozơ.

C. dung dịch ancol etylic.

D. nước cất.

Câu hỏi 11 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?


A. KCl.


B. HF. 

C. HNO3.   

D. NH4Cl.

Câu hỏi 12 :

Chất nào dưới đây có tính lưỡng tính?


A. Ca(OH)2. 


B. KOH.

C. Al(OH)3. 

D. H2SO4.

Câu hỏi 13 :

Chất nào sau đây là muối axit?


A. KNO3. 


B. NaHSO4. 

C. NaCl.

D. Na2SO4.

Câu hỏi 16 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?


A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.


B. KOH + HCl → KCl + H2O.

C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.

D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

Câu hỏi 17 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:


A. Al3+, PO43–, Cl, Ba2+.


B. Ca2+, Cl, Na+, CO32–.

C. K+, Ba2+, OH, Cl.   

D. Na+, K+, OH, HCO3.

Câu hỏi 21 :

Loại phân bón hoá học mà độ dinh dưỡng được tính bằng thành phần % theo khối lượng của P2O5


A. phân đạm. 


B. phân lân. 

C. phân kali.  

D. phân vi lượng.

Câu hỏi 22 :

Chất thường được dùng làm bột nở là


A. NaCl.  


B. NH4HCO3.

C. HCl.  

D. Na2CO3.

Câu hỏi 23 :

Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là


A. Al, Fe. 


B. Ag, Fe. 

C. Pb, Ag.

D. Pt, Au.

Câu hỏi 25 :

Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?


A. N2 + 3H2 →.  


B. N2 + 6Li →.

C. N2 + O2 →. 

D. N2 + 3Mg →.

Câu hỏi 27 :

Tính chất hóa học đặc trưng của amoniac là


A. tính bazơ yếu và tính khử.   


B. tính axit yếu và tính khử.

C. tính bazơ yếu và tính oxi hóa.  

D. tính axit yếu và tính oxi hóa.

Câu hỏi 28 :

Chất có thể dùng để làm khô khí NH3


A. H2SO4 đặc. 


B. P2O5. 

C. CuSO4 khan. 

D. NaOH rắn.

Câu hỏi 29 :

Hình vẽ mô phỏng thí nghiệm dưới đây nhằm chứng minh điều gì?
Hình vẽ mô phỏng thí nghiệm dưới đây nhằm chứng minh điều gì? (ảnh 1)

A. Tính oxi hóa rất mạnh của photpho đỏ.

B. Tính khử rất mạnh của photpho trắng.

C. Photpho trắng kém bền với nhiệt hơn photpho đỏ.

D. Khả năng phản ứng của photpho với kim loại sắt.

Câu hỏi 35 :

Hòa tan 9,8 gam axit H3PO4 vào 130 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa


A. KH2PO4 và K2HPO4.  


B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K3PO4 và K2HPO4. 

D. K3PO4 và KOH dư.

Câu hỏi 41 :

Chất nào sau đây là muối axit?


A. KNO₃.


B. NaHSO₄.

C. Na₂CO₃

D. KClO₃.

Câu hỏi 43 :

Hình bên là nitơ lỏng.

 

Hình bên là nitơ lỏng. Ứng dụng của nitơ lỏng là  (ảnh 1)

Ứng dụng của nitơ lỏng là


A. bảo quản máu


B. tổng hợp khí amoniac.

C. sản xuất phân đạm.

D. tổng hợp axit nitric.

Câu hỏi 45 :

100 mL dung dịch Ba(OH)₂ nồng độ 0,05M có pH bằng


A. 13.


B. 2,3.

C. 2

D. 11,7.

Câu hỏi 46 :

Ở 25⁰C, tích số ion nước có giá trị bằng?

A. 10⁷.

B. 10⁻⁷.

C. 10¹⁴.

D. 10⁻¹⁴.

Câu hỏi 48 :

Phát biểu nào sau đây về khí amoniac KHÔNG đúng?


A. Là khí không màu.


B. Nhẹ hơn không khí.

C. Có mùi khai và xốc.  

D. Ít tan trong nước

Câu hỏi 50 :

Khí nitơ tác dụng với khí oxi (tia lửa điện) sinh ra khí không màu là


A. N₂O.  


B. NO₂  

C. N₂O₄.  

D. NO.

Câu hỏi 52 :

Trong phòng thí nghiệm, khí NH₃ được điều chế bằng cách


A. Đun nóng muối NH₄Cl với Ca(OH)₂  


B. Đun nóng hỗn hợp khí N₂ và H₂.

C. Cho kim loại Al tác dụng với HNO₃ đặc.

D. Nhiệt phân muối NH₄Cl.

Câu hỏi 54 :

Phương trình điện li nào sau đây đúng?


A. KNO₃ → K²⁺ + NO₃²⁻  


B. K₃PO4 → 3K+ + PO₄³⁻

C. HClO → H⁺ + ClO⁻ 

D. NaF Na⁺ + F⁻

Câu hỏi 59 :

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?


A. Mg(OH)₂.  


B. Ba(OH)₂.

C. KOH.  

D. Zn(OH)₂.

Câu hỏi 65 :

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol/L, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?


A. C₆H₁₂O₆ (glucozơ).   


B. Na₂SO₄.

C. NH₃ .

D. K₃PO₄.

Câu hỏi 67 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. NaF.   


B. CH₃COOH.  

C. C₂H₅OH.

D. HClO.

Câu hỏi 69 :

Hình vẽ mô tả thí nghiệm sau chứng minh
Hình vẽ mô tả thí nghiệm sau chứng minh  (ảnh 1)

A. tính tan nhiều trong nước của HCl.

B. tính bazơ và tan nhiều trong nước của NH₃.

C. tính tan kém trong nước của NH₃.

D. tính axit của HCl.

Câu hỏi 71 :

Chất điện li là chất khi tan trong nước


A. phân li hòan toàn thành ion.    


B. phân li một phần ra ion.

C. tạo dung dịch dẫn điện tốt.    

D. phân li ra ion.

Câu hỏi 72 :

Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do


A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.


B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

D. phân tử nitơ không phân cực

Câu hỏi 74 :

Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3


A. +3.  


B. +5

C. -5.

D. +4.

Câu hỏi 77 :

Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Dung dịch có môi trường


A. trung tính.


B. bazơ.

C. lưỡng tính.

D. axit.

Câu hỏi 78 :

Dung dịch X có pH = 9, dung dịch Y có pH = 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. X có tính bazơ yếu hơn Y. 

B. Tính bazơ của X bằng Y.

C. X có tính bazơ mạnh hơn Y.    

D. X có tính axit yếu hơn Y.

Câu hỏi 79 :

Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí amoniac thì giấy quỳ


A. chuyển sang màu đỏ. 


B. mất màu.

C. chuyển sang màu xanh.

D. không chuyển màu.

Câu hỏi 80 :

Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là bazơ?


A. NaOH.


B. H2SO4. 

C. HCl.  

D. Na2SO4.

Câu hỏi 81 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?


A. HCl.


B. NaCl.

C. HF.

D. KOH.

Câu hỏi 82 :

HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?


A. CaCO3, Fe(OH)3, FeO.  


B. CuO, NaOH, FeCO3.

C. KOH, FeS, Cu(OH)2. 

D. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3.

Câu hỏi 83 :

Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O, biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?


A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. 


B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O.   

D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O.

Câu hỏi 84 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3


A. Ag, NO2, O2.


B. Ag2O, NO, O2.  

C. Ag2O, NO2, O2.

D. Ag, NO, O2.

Câu hỏi 85 :

Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để


A. tổng hợp amoniac.


B. làm môi trường trơ.

C. tổng hợp phân đạm.

D. sản xuất axit nitric.

Câu hỏi 86 :

Muối axit là muối


A. tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh .



B. tạo bởi axit yếu và bazơ yếu.


C. mà anion gốc axit không còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+.

D. mà anion gốc axit vẫn còn nguyên tử hiđro có khả năng phân li ra ion H+.

Câu hỏi 87 :

Phương trình ion thu gọn cho biết


A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.


B. nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li.

D. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Câu hỏi 88 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:  (ảnh 1)

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh



A. tính bazơ của NH3.


B. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3.

C. tính khử của NH3.

D. tính tan nhiều trong nước của NH3.

Câu hỏi 89 :

Amoni nitrat có công thức hóa học là


A. NH4NO3.


B. (NH4)2NO2. 

C. (NH4)2NO3. 

D. NH4NO2.

Câu hỏi 90 :

Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?


A. N2 + 6Li to 2Li3N.  


B. N2 + O2 to 2NO. 

C. N2 + 3Mg to Mg3N2.  

D. N2 + 3H2 2NH3.

Câu hỏi 91 :

Nhóm ion nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.  


B. Na+, OH-, HCO3-, Mg2+.

C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+.

D. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

Câu hỏi 94 :

Chất nào sau đây là axit theo thuyết Areniut?


A. NaOH. 


B. NaHCO3. 

C. Al(NO3)3. 

D. HNO3.

Câu hỏi 95 :

Chất nào là hiđroxit lưỡng tính?


A. NaOH. 


B. Al(OH)3.            

C. Fe(OH)3. 

D. Ba(OH)2.

Câu hỏi 96 :

Chất nào sau đây là muối axit?


A. CuSO4. 


B. Na2CO3.

C. NaH2PO4.

D. NaNO3.

Câu hỏi 97 :

Chất nào sau đây tác dụng với HCl dư tạo ra chất khí?


A. Ba(OH)2. 


B. Na2CO3.

C. K2SO4. 

D. Ca(NO3)2.

Câu hỏi 99 :

Chất nào sau đây tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa?


A. NaCl.


B. Ca(HCO3)2.  

C. KCl.  

D. KNO3.

Câu hỏi 100 :

Dung dịch nào sau đây không dẫn được điện?


A. Dung dịch NaCl. 


B. Nước cất. 

C. Dung dịch NaOH.  

D. Dung dịch HCl

Câu hỏi 101 :

Phương pháp dùng để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm?


A. Nhiệt phân muối amoni nitrit.  


B. Phân hủy amoniac bằng tia lửa điện

C. Cho Zn tác dụng với HNO3 rất loãng   

D. Đốt cháy NH3 trong oxi dư rồi ngưng tụ nước.

Câu hỏi 102 :

Trong các chất sau, chất nào là chất điện li?


A. NaOH.   


B. Glixerol.

C. Đường glucozơ. 

D. Ancol etylic.

Câu hỏi 105 :

Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2


A. HNO3, NaCl, và Na2SO4. 


B. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.

C. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.   

D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

Câu hỏi 107 :

Dung dịch của một bazơ ở 25oC có


A. [H+] = 1,0.10-7M.  


B. [H+] < 1,0.10-7M.  

C. [H+] > 1,0.10-7M.

D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.

Câu hỏi 109 :

Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?

A. NH3 + HCl → NH4Cl. 


B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4


C. 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O. 

D. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.

Câu hỏi 110 :

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là


A. [H+] = 1,0.10-3M.  


B. [H+] = 1,0.10-4M. 

C. [H+] > 1,0.10-4M. 

D. [H+] < 1,0.10-4M.

Câu hỏi 111 :

Cặp chất nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch?


A. NaOH và MgSO4.


B. NaCl và Al(NO3)3.

C. K2CO3 và HNO3.

D. NH4Cl và NaOH.

Câu hỏi 113 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. NaCl. 


B. H2S.   

C. HClO. 

D. Giấm ăn CH3COOH

Câu hỏi 115 :

Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một bazơ?


A. 8NH3 + 3Cl2 to   N2 + 6NH4Cl.  


B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

C. 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O. 

D. 4NH3 + 3O2 to  2N2 + 6H2O.

Câu hỏi 116 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


A. NaCl.


B. NaOH. 

C. HCl. 

D. H2S.

Câu hỏi 117 :

Người ta tiến hành thí nghiệm cho từ từ dung dịch chứa 2 gam Ca(NO3)2 vào một dung dịch chứa 2 gam Na2CO3. Sau khoảng 5 phút tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng dư vào, hiện tượng quan sát được là

A. Kết tủa trắng và khí bay ra.

B. Có khí bay ra và có kết tủa trắng.

C. Chỉ có kết tủa trắng.   

D. Chỉ có khí bay ra.

Câu hỏi 118 :

Một phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành.

A. Chất kết tủa

B. Chất điện li yếu.

C. Chất khí  

D. Chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.

Câu hỏi 120 :

Cặp ion cùng tồn tại trong một dung dịch là?

A. NH4+, NO3-.         

B. Ag+ , Cl-         

C. H+ , OH-  

D. H+ , HCO3-

Câu hỏi 122 :

Dung dịch HCl 0,1 M. Nồng độ H+  và OH-  trong dung dịch là ?

A. 10-1 và 1013

B. 10-1 và 10-13       

C. 10-13 và 10-1      

D. 1 và 13

Câu hỏi 123 :

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

C.Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Câu hỏi 124 :

Một dung dịch có pH = 9. Cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này.

A. Màu cam.

B. Màu đỏ

C. Màu hồng.

D. Không màu.

Câu hỏi 134 :

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. NH3 là chất khử mạnh.


B. NH3 có tính khử mạnh, tính oxi hóa yếu.

C. NH3 có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.

D. NH3 là chất oxi hóa mạnh.

Câu hỏi 135 :

Cấu hình electron nguyên tử của nitơ là


A. 1s22s22p63s23p2. 


B. 1s22s22p5.

C. 1s22s22p1. 

D. 1s22s22p3.

Câu hỏi 136 :

Giá trị pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 gam NaOH là 

A. 13,6

B. 2,0.

C. 12

D. 0,4

Câu hỏi 137 :

Axit nào sau đây là axit ba nấc?


A. H2CO3.


B. HNO3.

C. H3PO4.

D. H2SO4.

Câu hỏi 138 :

Khí amoniac không có tính chất vật lí nào sau đây?


A. Nặng hơn không khí. 


B. Không màu.

C. Mùi khai, xốc.

D. Tan rất nhiều trong nước.

Câu hỏi 139 :

Sự điện li là

A. sự hòa tan một chất vào nước tạo ra dung dịch.


B. sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.



C. quá trình oxi hóa khử.



D. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.


Câu hỏi 140 :

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là


A. Al3+, Ba2+, SO42-, Cl-. 


B. Cu2+, K+, OH-, NO3-.

C. Ca2+, Na+, Cl-, CO32-. 

D. K+, Ba2+, OH-, NO3-.

Câu hỏi 141 :

Môi trường kiềm là môi trường trong đó


A. [H+]>1,0.10-7M.


B. [H+] = [OH-].

C. [H+] < [OH-]. 

D. [H+] > [OH-]. 

Câu hỏi 142 :

Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?


A. N2 + 3Ca to  Ca3N2.  


B. N2 + 6Li 2Li3N.

C. N2 + O2  3000oC2NO.

D. N2 + 3H2 xt,p,to  2NH3.

Câu hỏi 143 :

Công thức của nhôm nitrua là


A. AlN.


B. Al(NO3)3. 

C. AlN3.

D. Al3N.

Câu hỏi 144 :

Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?


A. H2SO4.


B. NaCl. 

C. CH3COONa.   

D. KOH.

Câu hỏi 145 :

Chất nào sau đây là muối axit?


A. Al(OH)3.


B. BaSO4. 

C. Ca(HCO3)2.

D. NaCl.

Câu hỏi 146 :

Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do


A. phân tử nitơ có một liên kết cộng hóa trị không cực.


B. nguyên tố nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.

C. phân tử nitơ có liên kết ba bền.

D. nguyên tố nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

Câu hỏi 147 :

Dung dịch X có pH = 3. Dung dịch X có môi trường


A. trung tính.


B. kiềm.

C. không xác định được.

D. axit.

Câu hỏi 149 :

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?


A. Al(OH)3. 


B. Fe(OH)3.

C. Mg(OH)2.   

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 150 :

Phương trình ion thu gọn H+ + OH-→ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?


A. KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3.


B. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.

C. 2HNO3 + CaO → Ca(NO3)2 + H2O.  

D. HCl + NaOH → NaCl + H2O.

Câu hỏi 151 :

Muối nào sau đây khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3?


A. NH4NO3.


B. NH4NO2.

C. NaCl.

D. NH4Cl.

Câu hỏi 153 :

Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li?


A. H2SO4, MgCl2, NaOH. 


B. CO2, C2H5OH, NaOH.  

C. C2H5OH, H2SO4, MgCl2. 

D. C12H22O11, H2SO4, CO2.

Câu hỏi 154 :

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết


A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.


B. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.


C. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.


D. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

Câu hỏi 158 :

Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?


A. Ba(OH)2. 


B. Fe(OH)3.

C. Mg(OH)2.

D. Zn(OH)2.  

Câu hỏi 159 :

Dung dịch X có pH = 12. Dung dịch X có môi trường


A. kiềm. 


B. trung tính.

C. không xác định được.

D. axit.

Câu hỏi 160 :

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:


A. chất điện li mạnh, chất kết tủa, chất khí. 


B. chất điện li yếu, chất kết tủa, chất khí.

C. chất điện li mạnh, chất dễ tan, chất khí.

D. chất điện li yếu, chất dễ tan, chất khí.

Câu hỏi 161 :

Tính chất hóa học của NH3


A. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa yếu. 


B. tính bazơ mạnh, tính khử yếu.

C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu.

D. tính bazơ yếu, tính oxi hóa mạnh.

Câu hỏi 162 :

Axit nào sau đây là axit hai nấc?


A. H3PO4.


B. HNO3. 

C. H2SO4.

D. HCl.

Câu hỏi 163 :

Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li?


A. Na2SO4, HNO3, KCl.  


B. KCl, CO2, H2SO4. 

C. HNO3, NaOH, C2H5OH. 

D. H2SO4, C6H12O6, HCl.

Câu hỏi 164 :

Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ?


A. H2SO4. 


B. NH4NO3.  

C. LiCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 165 :

Công thức của liti nitrua là


A. LiN3.


B. LiNO3.

C. Li3N.  

D. LiN. 

Câu hỏi 166 :

Ở điều kiện thường, amoniac là chất


A. khí, màu nâu, mùi xốc.


B. lỏng, màu nâu, mùi khai.

C. khí, không màu, mùi khai.  

D. lỏng, không màu, mùi xốc.

Câu hỏi 167 :

Phương trình ion thu gọn H+ + OH-→ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?


A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl. 


B. HNO3 + KOH → KNO3 + H2O.

C. KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3.     

D. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O.

Câu hỏi 169 :

Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?


A.  H2, O2.


B.  Mg, O2. 

C.  Mg, H2.

D.  Ca, O2.

Câu hỏi 170 :

Giá trị pH của 75 ml dung dịch chứa 0,3 gam NaOH là

A. 12,0.

B. 2,0.

C. 13,0.

D. 1,0.

Câu hỏi 171 :

Muối amoni nào khi bị nhiệt phân không tạo thành khí NH­3?


A. NH4Cl.


B. NH4HCO3. 

C. (NH4)2CO3.  

D. NH4NO3.

Câu hỏi 172 :

Chất điện li là chất tan trong nước


A. phân li hoàn toàn ra ion.


B. phân li một phần ra ion.

C. tạo dung dịch dẫn điện tốt.   

D. phân li ra ion.

Câu hỏi 173 :

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là


A. Cu2+, Ag+, Cl-, CO32-. 


B. Al3+, Ba2+, SO42-, Cl-. 

C. Na+, K+, OH-, SO42-.

D. K+, Ca2+, OH-, CO32-.

Câu hỏi 175 :

Môi trường axit là môi trường trong đó


A. [H+] > [OH-].


B. [H+] < [OH-]. 

C. [H+] = [OH-].  

D. [H+]< 1,0.10-7M.

Câu hỏi 176 :

Vị trí của nitơ trong bảng hệ thống tuần hoàn là


A. ô 7, chu kỳ 2, nhóm VA. 


B. ô 14, chu kỳ 2, nhóm VA.  

C. ô 7, chu kỳ 3, nhóm IIIA.   

D. ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIIA.

Câu hỏi 177 :

Chất nào sau đây là muối axit?


A. Ba(OH)2. 


B. Al(NO3)3. 

C. NaHSO4.  

D. HCl.

Câu hỏi 180 :

a. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.

b. Nhiệt phân hoàn toàn m gam NH4NO3, thu được 3,36 lít khí X chứa nguyên tử nitơ (đktc). Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định giá trị của m.

Câu hỏi 182 :

Thêm 250 ml dung dịch KOH 1M vào 110 ml dung dịch H3PO4 1M. Các chất thu được trong dung dịch là

A. KH2PO4 và K3PO4.

B. K2HPO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và KH2PO4. 

D. K3PO4 và KOH dư

Câu hỏi 183 :

Nhận định nào sau đây không đúng?


A. H3PO4 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.


B. Dùng AgNO3 để phát hiện ion photphat trong dung dịch muối.

C. H3PO4 tác dụng với NaOH có khả năng cho đồng thời 3 muối.

D. P2O5 là anhiđrit của H3PO4.

Câu hỏi 185 :

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:


A. Chỉ có kết tủa keo trắng.


B. Không có kết tủa, có khí bay lên.

C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. 

D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

Câu hỏi 189 :

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?


A. Dung dịch đường glucozơ.  


B. Dung dịch benzen trong rượu.

C. Dung dịch rượu.   

D. Giấm ăn.

Câu hỏi 193 :

Trong dung dịch axit H3PO4 loãng (bỏ qua sự phân li của H2O) có những ion nào?


A. H+, PO43-, H3PO4.   


B. H+, PO43-, H2O.

C. H+, H2PO4- , HPO42- ,  PO43-, HPO4, H2O.   

D. H+, H2PO4- , HPO42- , PO43-.

Câu hỏi 195 :

Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là muối nitrit và oxi


A. Mg(NO3)2. 


B. NH4NO3.  

C. AgNO3. 

D. KNO3.

Câu hỏi 196 :

Kết luận nào đúng khi nói về nitơ (N2)


A. N2 duy trì sự sống, sự cháy.


B. N2 nặng hơn CO2

C. N2 tan nhiều trong nước.

D. N2 được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu hỏi 197 :

Phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 bằng


A. Quỳ tím.


B. HCl.

C. KOH. 

D. AgNO3.

Câu hỏi 198 :

Dung dịch AlCl3 0,1M có nồng độ cation Al3+ là bao nhiêu?


A. 0,1M.


B. 0,15M.

C. 0,2M.  

D. 0,3M.

Câu hỏi 199 :

Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa:


A. KNO3.


B. K2CO3. 

C. KCl.

D. K2O.

Câu hỏi 201 :

Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O


A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O.



B. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.


C. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O.

D. KOH + KHCO3 → Na2CO3 + H2O.

Câu hỏi 205 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


A. KCl.


B. HNO3. 

C. H2SO3 

D. H2SO4.

Câu hỏi 206 :

N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với


A. Li.


B. H2. 

C. Mg.

D. O2.

Câu hỏi 207 :

Chất nào sau đây là axit theo Areniut?


A. HCl.


B. NaOH.  

C. NaCl.   

D. NaNO2.

Câu hỏi 213 :

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?


A. CaCO3. 


B. NaCl. 

C. (NH4)3PO4. 

D. NH4HCO3.

Câu hỏi 214 :

Phản ứng chỉ có phương trình ion rút gọn: 2H+ + S2- → H2S là:


A. H2 + S → H2S.


B. BaS + H2SO4(loãng)  → H2S + 2BaSO4.

C. FeS( r) + 2HCl → 2H2S + FeCl­2.           

D. Na2S + 2HCl → H2S + 2NaCl.

Câu hỏi 215 :

Nguyên tố nitơ có số oxi hóa trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O lần lượt là


A. +2, +4, -3, -3, +1.


B. +2, +2, -3, -2, +1. 

C. +2, +4, -3, -5, +1. 

D. +2, +4, +1, -3, +1.

Câu hỏi 216 :

Dãy các muối amoni khi bị nhiệt phân đều tạo khí NH3 là:


A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3


B. NH4Cl, NH4NO3, NH­4HCO2.

C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO­­2. 

D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3

Câu hỏi 217 :

Dãy gồm các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?


A. Na+ , NO3 -, Mg2+, Cl-. 


B. Fe3+, NO3 -, Mg2+, Cl-.   

C. NH4+, OH-, Fe3+, Cl-.   

D. H+, NH4+, SO42-, Cl-.

Câu hỏi 218 :

Dung dịch A có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42-, d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d?


A. 2a + b = 2c + d


B. a + 2b = c + 2d. 

C. a + 2b = 2c + d. 

D. 2a + 2b = 2c + 2d.

Câu hỏi 219 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.


B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.

C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động nitơ thể hiện tính khử.

D. Số oxi hóa cao nhất của nitơ trong hợp nhất là +4.

Câu hỏi 220 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là

Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3,  (ảnh 1)


A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.


B. Nước phun vào bình và không có màu.

C. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.

D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.

Câu hỏi 224 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.


B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.           

D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK