A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
B. địa hình khuất gió.
C. lãnh thổ rộng lớn, nhiều vùng nằm sâu trong nội địa.
D. đón gió tín phong khô nóng.
A. vị trí giáp biển, có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
B. đón gió Tây ôn đới và dòng biển nóng chảy ven bờ.
C. địa hình núi cao, có lượng mưa lớn.
D. đón gió mùa mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.
A. lãnh thổ rộng lớn.
B. tiếp giáp các đại dương.
C. vị trí địa lý.
D. các luồng gió thổi theo mùa.
A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai kém màu mỡ.
B. Dân cư thưa thớt, lao động trong nông nghiệp ít.
C. Khí hậu ôn đới lạnh giá, khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ.
D. Trình độ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mang lại hiệu quả thấp.
A. Đức.
B. I-ta-li-a.
C. Hoa Kỳ.
D. Anh.
A. Sản xuất với quy mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nhà.
B. Ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, tạo ra khối lượng nông sản lớn, chất lượng cao.
C. Kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất sản xuất thấp.
D. Chủ yếu sử dụng các giống địa phương thuần chủng, ít lai tạo giống mới.
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến..
B. Tiêu dùng trong nước.
C. Làm thức ăn cho chăn nuôi.
D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
A. đây là vùng tập trung nhiều khoáng sản giàu có, đa dạng.
B. có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
C. khu vực tập trung nhiều thành phố, đô thị lâu đời.
D. thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
A. tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm lãnh thổ.
B. tập trung ở những khu vực có khoáng sản giàu có, đa dạng.
C. tập trung chủ yếu ở ven các vùng biển, đại dương lớn.
D. tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc lãnh thổ.
A. Điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi cho phát triển công nghiệp.
B. Dân cư đông đúc, có trình độ kỹ thuật cao.
C. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
D. Có trình độ khoa hoc kĩ thuật hiện đại nhất cả nước.
A. Phần lớn các nước có nền công nghiệp hiện đai.
B. Cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm công nghiệp khai thác và chế biến.
C. Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi.
D. Cung cấp một nửa tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới.
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Ùn tắc giao thông.
C. Chênh lệch giữa dân số nam, dân số nữ.
D. Sức ép lớn về chỗ ở, việc làm.
A. Trình độ đô thị hóa cao.
B. Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
C. Nhiều đô thị mở rộng, kết nối với nhau thành chuỗi hoặc chùm đô thị.
D. Lối sống đô thị bắt đầu được phổ biến rộng rãi hơn.
A. Phổ biến lối sống thành thị trong phần lớn dân cư.
B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn (hơn 75%).
C. Tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
D. Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và cư trú.
B. Tài nguyên thiên nhiên giàu có.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ.
D. Sự phát triển của nông nghiệp đòi hỏi nhiều lao động
A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức.
B. Hoạt động du lịch biển.
C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
D. Sự cố tràn dầu trên biển.
A. thiếu nước cho sản xuất.
B. thiếu nước sạch.
C. hạn hán thiếu nước vào mùa khô.
D. nhiễm mặn, nhiễm phèn.
A. làm mực nước biển dâng cao.
B. Trái Đất nóng lên.
C. làm thủng tầng ô-dôn.
D. gây ra các bệnh về đường hô hấp.
A. Đem đến các trận mưa a-xit.
B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp.
C. Gây ung thư da.
D. Mực nước biển dâng cao.
A. dòng biển lạnh chạy ven bờ.
B. vị trí nằm cách xa biển.
C. gió tín phong khô nóng thổi quanh năm.
D. bề mặt địa hình là các cao nguyên rộng lớn.
A. Có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
B. Diện tích lục địa rộng lớn.
C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
D. Có sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến.
A. Ô-xtrây-li-a
B. Thar.
C. Gô-bi.
D. Xa-ha-ra.
A. châu Phi.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Âu.
A. hạn chế sự thoát hơi nước.
B. tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
C. rút ngắn thời kì sinh trưởng.
D. kéo dài thời kì sinh trưởng.
A. chăn nuôi du mục.
B. khai thác dầu khí.
C. du lịch.
D. trồng trọt.
A. Tưới nước.
B. Chăn nuôi du mục.
C. Trồng rừng.
D. Trồng cây lương thực.
A. Phát triển thủy lợi.
B. Phát triển nông nghiệp.
C. Khoan sâu.
D. Khai thác rừng.
A. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Cát lấn.
B. Biến đổi khí hậu.
C. Tác động của con người.
D. Các dòng biển lạnh.
A. Đói nghèo triền miên.
B. Tài nguyên rừng và khoáng sản cạn kiệt.
C. Dịch bệnh tràn lan.
D. Phát triển các ngành kinh tế kĩ thuật cao.
A. đưa ra chính sách kế hoạch hóa gia đình (mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 – 2 con).
B. đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn để tránh di dân tự do vào các đô thị.
C. tuyên truyền, khuyến khích sinh đẻ ở các đô thị.
D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo nhiều việc làm cho dân.
A. chất thải sinh hoạt của dân cư đô thị.
B. hoạt động sản xuất nông nghiệp.
C. hoạt động dịch vụ du lịch.
D. hoạt động sản xuất công nghiệp.
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
D. hoạt động du lịch.
A. mở rộng diện tích đất canh tác.
B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.
C. chiến tranh tàn phá.
D. con người khai thác quá mức.
A. ô nhiễm môi trường.
B. thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. phân bố dân cư hợp lí hơn.
D. sinh ra nhiều tệ nạn xã hội.
A. Tốc độ đô thị hóa cao.
B. Trình đô đô thị hóa cao.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh.
D. Số siêu đô thị ngày càng nhiều.
A. khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu.
B. xây dựng các công trình công nghiệp mới.
C. phát triển kinh tế ở các vùng núi hay vùng ven biển.
D. hạn chế tác động của thiên tai.
A. Thiên tai và kinh tế chậm phát triển.
B. Xung đột tộc, tôn giáo triền miên.
C. Sự nghèo đói và thiếu việc làm.
D. Ô nhiễm môi trường và chiến tranh.
A. di dân tự do.
B. di dân phong trào.
C. di dân có kế hoạch.
D. di dân tránh thiên tai.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK