A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được.
B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí.
D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
A. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.
B. Không chấp nhận và không làm những việc sai trái.
C. Có cách cư xử phù hợp.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
A. Đức tính nhường nhịn
B. Sự chịu đựng
C. Việc tự hạ thấp mình
D. Lối sống có văn hóa
A. Cử chỉ, hành động, lời nói.
B. Cử chỉ và lời nói.
C. Cử chỉ và hành động.
D. Lời nói và hành động.
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Tôn trọng người khác.
A. Luôn đến hẹn đúng giờ.
B. B là ngôi sao hàng đầu nên thường đến trễ các buổi diễn.
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn.
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người.
A. Giữ chữ tín
B. Tôn trọng người khác
C. Tự trọng
D. Trách nhiệm
A. Biết giữ lời hứa
B. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối
C. Không trọng lời nói của nhau
D. Không tin tưởng nhau
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm quy chế.
D. Vi phạm quy định.
A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì.
D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy.
A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
A. Mặc kệ.
B. Sang đánh nhà hàng xóm.
C. Sang chửi nhà hàng xóm.
D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.
A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
D. Tự nhận lỗi về mình.
A. Là những điều được coi là đúng đắn
B. Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội
C. Là những điều được coi là phù hợp
D. Là những lợi ích chung của xã hội
A. Ủng hộ người nghèo.
B. Trồng cây để bao vệ môi trường.
C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
D. Cả A, B, C.
A. Khó mà biết lẽ biết lời Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
B. Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
C. Cười người hôm trước, hôm sau người cười.
D. Tất cả các ý trên.
A. Giữ chữ tín.
B. Giữ lòng tin.
C. Giữ lời nói.
D. Giữ lời hứa.
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
A. Phân biệt được đâu là hành vi giữ chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.
B. Học tập và noi gương những người biết giữ chữ tín
C. Thật thà, trung thực và tôn trọng người khác.
D. Tất cả các ý trên
A. Pháp luật.
B. Chữ tín.
C. Kỉ luật.
D. Liêm khiết.
A. Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư
B. Thực hiện đúng những lời Bác Hồ căn dặn đối với các chiến sĩ công an
C. Dũng cảm, mưu trí, vượt qua mọi khó khăn trở ngại
D. Tất cả các ý trên
A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.
B. Giữ đúng lời hứa.
C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.
D. Cả A, B, C.
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
A. Coi thường người khác.
B. Tôn trọng người khác.
C. Không tôn trọng người khác.
D. Sỉ nhục người khác.
A. Lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không toan tính, ích kỉ.
B. Được sống thanh thản, có sự quý trọng và tin cậy của mọi người.
C. Làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
D. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
A. P là người tiết kiệm.
B. P là người vô cảm.
C. P là người giả tạo.
D. P là người liêm khiết, tốt bụng.
A. Nhiệt tình giúp đỡ mọi người mà không tính toán, không vụ lợi
B. Làm giàu bằng chính sức lực, tài năng của mình
C. Nhặt được của rơi trả lại cho người bị mất
D. Tất cả đáp án trên
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Khiêm tốn.
A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.
B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.
C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.
D. Hô thật to là có trộm.
A. Học thật giỏi
B. Thật giàu có
C. Tôn trọng người khác
D. Trở nên nổi tiếng
A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.
B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.
C. Bác sĩ nhận phong bì của bệnh nhân.
D. Cả A, B, C.
A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D. Cả A, B, C.
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.
C. Quyết tâm làm cho đến cùng.
D. Cả A, B, C.
A. Đất có lề, quê có thói
B. Phép vua thua lệ làng
C. Thương em anh để trong lòng/ Việc quan anh cứ phép công anh làm
D. Cả A, B, C
A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.
B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.
C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.
D. Cả A, B, C.
A. Lòng chung thủy.
B. Lòng trung thành.
C. Giữ chữ tín.
D. Lòng vị tha.
A. Bà A coi thường người khác.
B. Bà A không tôn trọng người khác.
C. Bà A giữ chữ tín.
D. Bà A không giữ chữ tín.
A. Tôn trọng người khác cũng là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
B. Chỉ nên dành sự tôn trọng cho ai tôn trọng mình
C. Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc mọi nơi
D. Tất cả đều đúng
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Đứng xem hai bà cãi nhau.
D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK