A. Chơi những vật lạ nhặt được.
B. Nghịch các thiết bị điện.
C. Đốt pháo.
D. Không chơi nghịch vật lạ, thiết bị điện, đốt pháo, và các chất độc hại.
A. Học sinh lớp 8 có thể tham gia mọi hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội phù hợp với lứa tuổi.
B. Học sinh lớp 8 còn nhỏ chỉ nên tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường học.
C. Học sinh lớp 8 còn nhỏ chưa thể tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở cộng đồng dân cư.
D. Học sinh lớp 8 chỉ có thể phòng, chống tệ nạn xã hội cho bản thân.
A. Không làm chủ được bản thân.
B. Không được đi học.
C. Gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
D. Học lực yếu.
A. Hoạt động
B. Ngành luật
C. Văn bản
D. Ngành kinh tế
A. Chưa có thuốc ngừa, chưa có thuốc chữa khỏi bệnh
B. Nhìn bề ngoài không thể biết được ai là người đã nhiễm HIV
C. Khi bệnh bộc phát sẽ chết
D. Cả a, b, c đều đúng
A. Tự giác học bài, làm bài.
B. Đi học và về đúng giờ quy định.
C. Cải tiến phương pháp học tập.
D. Thực hiện đúng nội quy của trường lớp.
A. Lên án, phê phán, tố cáo.
B. Nêu gương.
C. Học làm theo.
D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
A. Dạy cháu điều hay lẽ phải.
B. Chăm sóc các cháu.
C. Dạy các cháu cách ứng xử, giao tiếp với người ngoài.
D. Cả A, B, C.
A. Nuôi dạy con.
B. Cho con đi học.
C. Dạy con học bài.
D. Cả A, B, C.
A. không ủng hộ
B. giữ bí mật
C. nghiêm cấm
D. cấm tiết lộ
A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.
B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên Facebook.
C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên Faecbook.
D. Cả A, B, C.
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Cả A và B
D. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
A. vũ khí.
B. tang vật.
C. chất độc hại.
D. chất gây nghiện.
A. chất độc màu da cam.
B. súng tự chế.
C. các chất phóng xạ.
D. Cả A,B,C.
A. quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
B. quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
C. quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
D. quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
C. Dùng dao để đánh nhau.
D. Cả A, B, C.
A. Cha mẹ và con cái.
B. Anh chị em.
C. Ông bà và con cháu.
D. Cả A, B, C.
A. quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
B. quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
C. quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
D. quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
A. Con cái bất hiếu với cha mẹ.
B. Con cái yêu thương cha mẹ.
C. Con cái không tôn trọng cha mẹ.
D. Con cái tôn trọng cha mẹ.
A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
B. Bố mẹ không tôn trọng con.
C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.
D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.
A. Coi thường người khác.
B. Tôn trọng người khác.
C. Không tôn trọng người khác.
D. Xỉ nhục người khác.
A. Thể hiện lối sống có văn hóa.
B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.
C. Thể hiện lối sống thực dụng.
D. Thể hiện lối sống vô cảm.
A. Vận động người dân trong xóm quét dọn khuôn viên nhà văn hóa sạch sẽ vào cuối tuần.
B. Vận động người dân, bạn bè giúp đỡ gia đình gặp khó khăn trong xóm.
C. Dạy các em nhỏ tập thiếu niên vào dịp hè.
D. Cả A, B, C.
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A, B, C.
A. Lợi ích
B. Lợi ích tập thể
C. Lợi ích công cộng
D. Lợi ích nhóm
A. Từ đủ 13 tuổi.
B. Từ đủ 14 tuổi.
C. Từ đủ 15 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi.
A. Chương I.
B. Chương II.
C. Chương III.
D. Chương IV.
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm kỉ luật.
C. Vi phạm quy chế.
D. Vi phạm quy định.
A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.
A. Nội quy lớp học.
B. Quy chế thi cử.
C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.
D. Cả A, B, C.
A. Luật Hôn nhân và Gia đình.
B. Luật Trẻ em.
C. Luật lao động.
D. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
A. Không phân biệt đối xử.
B. Tránh càng xa càng tốt.
C. Ghét bỏ, khinh miệt họ.
D. Không quan tâm.
A. Sự phát triển của thế giới loài người.
B. Sự tồn vong của thế giới loài người.
C. Sức khỏe, tính mạng, tương lai nòi giống của dân tộc.
D. Kinh tế, xã hội của đất nước.
A. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Ngăn cản và giải thích để họ thấy sự nguy hiểm khi làm như vậy.
C. Lặng lặng bỏ đi.
D. Đứng xem.
A. Thuốc bảo vệ thực vật.
B. Xăng dầu.
C. Lúa gạo.
D. Thuốc trừ sâu.
A. Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
B. Tệ nạn xã hội làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
C. Tệ nạn xã hội khiến con người trở nên vô tâm hơn.
D. Tệ nạn xã hội gây suy thoái giống nòi, dân tộc.
A. Đi lao động công ích.
B. Đi cải tạo.
C. Bị giam giữ.
D. Đi cai nghiện.
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK