Câu hỏi 1 :

Theo dãy thế điện hóa của kim loại thì từ trái sang phải:

A Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần.

B Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của cation kim loại giảm dần.

C Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hóa của cation kim loại giảm dần.

D Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của cation kim loại tăng dần.

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là đúng về dãy điện hóa?

A Các kim loại phía trái đẩy được kim loại ở bên phải ra khỏi dung dịch muối.

B Các cation kim loại đứng sau có tính oxi hóa yếu hơn các cation của kim loại đứng trước nó.

C Các kim loại bên trái H ở trong dãy điện hóa có thể đẩy H ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi hóa.

D Các kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động, các ion của kim loại đó có tính oxi hóa càng mạnh.

Câu hỏi 8 :

Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm:

A Fe(NO3)2         

B Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3    

C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

D Fe(NO3)3

Câu hỏi 9 :

Phương trình phản ứng sai là:

A Zn + Pb2+ à Zn2+ + Pb.

B Cu + 2Fe3+ à 2Fe2+ + Cu2+.

C Cu + Fe2+ à Cu2+ + Fe.          

D Al + 3Ag+ = Al3+ + 3Ag.

Câu hỏi 10 :

Cho kim loại K vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm

A Cu(OH)2 , K2SO4 và H2   

B Cu(OH)2 và K2SO4       

C Cu và K2SO4

D KOH và H2

Câu hỏi 11 :

Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+ , Fe2+, Pb2+ . Thứ tự tính oxh giảm dần là:

A Sn2+ > Ni2+ >Zn2+ > Pb2+ > Fe2+

B Pb2+ > Sn2+ >Ni2+ >Fe2+ > Zn2+

C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ >Pb2+         

D Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+

Câu hỏi 12 :

Dùng hóa chất nào sau với HCl để nhận biết 4 kim loại K, Al, Ag, Fe ?

A Chất rắn khan Ba(OH)2

B Chất rắn khan NaOH

C Dung dịch CuSO4       

D H2O

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK