Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Hóa học sự biến đổi chất Phản ứng hóa học

sự biến đổi chất Phản ứng hóa học

Câu hỏi 3 :

Trong phản ứng sau, chất nào là chất tham gia?Axit clohiđric + natri cacbonat ⟶ natriclorua + cacbon đioxit + nước

A Axit clohiđric, natriclorua.

B Natriclorua, cacbon đioxit.

C Axit clohiđric, natricacbonat.

D Natriclorua, cacbon đioxit, nước.

Câu hỏi 4 :

Khi nung  đá vôi ở  nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là cacbon đioxit và canxi oxit.  Chọn phương trình chữ đúng với phản ứng trên?

A Canxi oxit  +  cacbon đioxit → Canxi cacbonat  

B Canxi oxit    → Canxi cacbonat    +  cacbon đioxit

C Canxi cacbonat →Canxi oxit  + cacbon đioxit   

D Canxi cacbonat   +  Canxi oxit   → Cacbon đioxit

Câu hỏi 5 :

Làm thế nào để biết có phản ứng xảy ra?

A Dựa vào mùi của sản phẩm

B Dựa vào màu của sản phẩm

C Dựa vào  sự tỏa nhiệt      

D Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành

Câu hỏi 6 :

Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + khí cacbonic + nước.

A “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”

B “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic”. C. 

C “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra khí cacbonic và nước”.

D “Canxi cacbonat bị khử bởi axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước

Câu hỏi 7 :

Rượu etylic + oxi → cacbonic + nước

A “Rượu etylic khử oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

B “Rượu etylic đốt cháy oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

C “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

D “Rượu etylic hòa tan oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

Câu hỏi 8 :

Nhôm hiđroxit → nhôm oxit + nước.

A “Nhôm hiđroxit bị đốt cháy tạo thành nhôm oxit và nước”

B “Nhôm hiđroxit tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit và nước”

C “Nhôm hiđroxit thủy phân tạo thành nhôm oxit và nước”

D “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”

Câu hỏi 9 :

Hiđro + oxi → nước.

A “Hiđro hòa tan oxi tạo thành nước”

B “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”

C “Hiđro tan trong oxi tạo thành nước”

D “Hiđro kết hợp với oxi phân tử tạo thành nước”

Câu hỏi 11 :

Nêu dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbonđioxit và hơi nước.Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.  

A + Hiện tượng hóa học: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng vật lí: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

B + Hiện tượng vât lý: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng hóa học: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

C + Hiện tượng vât lý: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng vật lí: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

D + Hiện tượng hóa học: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng hóa học: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

Câu hỏi 13 :

Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trong các quá trình biến đổi sau:a. Đốt cồn trong không khí tạo thành khí cacbonic và nước.b. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo thành nhôm oxit.c. Điện phân nước, thu được khí hiđro và oxi.

A a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

B a/ Cồn  →             oxi   khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

C a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước  +  khí hiđro  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí oxi

(chất tham gia)              (sản phẩm)

D a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)    oxi   +  nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước   \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

Câu hỏi 14 :

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohidric tác dụng với canxicabonat chất có trong vỏ trứng tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để biết phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. 

A Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có chất tạo thành

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit

B Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit

C Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric → canxi cacbonat + canxi clorua + nước + cacbon đioxit

D Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat + canxi clorua → nước + cacbon đioxit

Câu hỏi 17 :

Trong phản ứng sau, chất nào là chất tham gia?Axit clohiđric + natri cacbonat ⟶ natriclorua + cacbon đioxit + nước

A Axit clohiđric, natriclorua.

B Natriclorua, cacbon đioxit.

C Axit clohiđric, natricacbonat.

D Natriclorua, cacbon đioxit, nước.

Câu hỏi 18 :

Khi nung  đá vôi ở  nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là cacbon đioxit và canxi oxit.  Chọn phương trình chữ đúng với phản ứng trên?

A Canxi oxit  +  cacbon đioxit → Canxi cacbonat  

B Canxi oxit    → Canxi cacbonat    +  cacbon đioxit

C Canxi cacbonat →Canxi oxit  + cacbon đioxit   

D Canxi cacbonat   +  Canxi oxit   → Cacbon đioxit

Câu hỏi 19 :

Làm thế nào để biết có phản ứng xảy ra?

A Dựa vào mùi của sản phẩm

B Dựa vào màu của sản phẩm

C Dựa vào  sự tỏa nhiệt      

D Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành

Câu hỏi 20 :

Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + khí cacbonic + nước.

A “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”

B “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic”. C. 

C “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra khí cacbonic và nước”.

D “Canxi cacbonat bị khử bởi axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước

Câu hỏi 21 :

Rượu etylic + oxi → cacbonic + nước

A “Rượu etylic khử oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

B “Rượu etylic đốt cháy oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

C “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

D “Rượu etylic hòa tan oxi tạo ra khí cacbonic và nước”

Câu hỏi 22 :

Nhôm hiđroxit → nhôm oxit + nước.

A “Nhôm hiđroxit bị đốt cháy tạo thành nhôm oxit và nước”

B “Nhôm hiđroxit tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit và nước”

C “Nhôm hiđroxit thủy phân tạo thành nhôm oxit và nước”

D “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”

Câu hỏi 23 :

Hiđro + oxi → nước.

A “Hiđro hòa tan oxi tạo thành nước”

B “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”

C “Hiđro tan trong oxi tạo thành nước”

D “Hiđro kết hợp với oxi phân tử tạo thành nước”

Câu hỏi 25 :

Trong phản ứng sau chất nào là sản phẩm ?Axit clohidric    + kali cacbonat --> kali clorua + cacbon đioxit + nước                

A  Axit clohidric, natri clorua.

B Kali clorua, cacbon đioxit.

C cacbon đioxit, nước.               

D Kali clorua, cacbon đioxit,  nước.

Câu hỏi 26 :

Khi nung kali penmanganat ở  nhiệt độ cao người ta thu được các sản phẩm là đi kali penmanganat; mangandioxit và oxi.  Chọn phương trình chữ đúng với phản ứng trên? 

A đi kali penmanganat→ kali pemanganat + mangan đi oxit+ oxi

B  kali penmanganat→ đi kali pemanganat + mangan đi oxit

C  kali penmanganat→ đi kali pemanganat + oxi

D  kali penmanganat→ đi kali pemanganat + mangan đi oxit+ oxi

Câu hỏi 27 :

Sắt + lưu huỳnh → sắt (II) sunfua    

A “Sắt tác dụng với lưu huỳnh trong điều kiện nhiệt độ cao tạo thành sắt (II) sunfua”

B “ Sắt phân hủy với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua”

C “ Sắt trộn với lưu huỳnh tạo thành hỗn hợp sắt (II) sunfua”

D  “ Sắt hòa tan lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua”

Câu hỏi 28 :

Nhôm + axit clohiđric → nhôm clorua + khí  hiđro    

A  “ Nhôm tác dụng với axit clohiđric tạo thành nhôm clorua và khí hiđrô”

B “  Nhôm hòa tan trong axit clohiđric sinh ra nhôm clorua”

C “ Nhôm cộng với  axit clohiđric tạo tạo thành khí hiđro”

D “ Nhôm thủy phân với axit clohiđric tạo thành nhôm clorua và khí hiđro.”

Câu hỏi 29 :

Canxicacbonat → canxi oxit + cacbon đioxit    

A “Canxicacbonat bị đốt cháy tạo thành canxi oxit và cacbon đioxit”

B  “Canxicacbonat tác dụng với oxi tạo thành canxi oxit và cacbon đioxit”

C “Canxicacbonat thủy phân tạo thành canxi oxit và cacbon đioxit”

D “Canxi cacbonat  phân hủy tạo thành canxi oxit và cacbon đioxit”

Câu hỏi 31 :

Nêu dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?Khi đốt nến (làm bằng Parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbonđioxit và hơi nước.Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.  

A + Hiện tượng hóa học: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng vật lí: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

B + Hiện tượng vât lý: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng hóa học: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

C + Hiện tượng vât lý: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng vật lí: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

D + Hiện tượng hóa học: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơi.

+ Hiện tượng hóa học: hơi nến cháy trong không khí là khí cacbonđioxit và hơi nước.

Câu hỏi 33 :

Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trong các quá trình biến đổi sau:a. Đốt cồn trong không khí tạo thành khí cacbonic và nước.b. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo thành nhôm oxit.c. Điện phân nước, thu được khí hiđro và oxi.

A a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

B a/ Cồn  →             oxi   khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

C a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  +  oxi  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)   nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước  +  khí hiđro  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí oxi

(chất tham gia)              (sản phẩm)

D a/ Cồn  +  oxi  → khí cacbonic  + nước                   

 (chất tham gia)    (sản phẩm)         

b/ Nhôm  \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)    oxi   +  nhôm oxit

 (chất tham gia)      (sản phẩm)       

c/ Nước   \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)  khí hiđro + khí oxi

(chất tham gia)      (sản phẩm)

Câu hỏi 34 :

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohidric tác dụng với canxicabonat chất có trong vỏ trứng tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để biết phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng. 

A Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có chất tạo thành

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit

B Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat → canxi clorua + nước + cacbon đioxit

C Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric → canxi cacbonat + canxi clorua + nước + cacbon đioxit

D Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra là có sủi bọt khí

Phương trình chữ: axit clohidric + canxi cacbonat + canxi clorua → nước + cacbon đioxit

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK