cân bằng phản ứng oxi hóa khử

Câu hỏi 1 :

Phản ứng oxi hóa – khử là

A Phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử          

B Phản ứng hóa học trong đó không xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử           

C Phản ứng hóa học xảy ra sự oxi hóa         

D Phản ứng hóa học xảy ra sự khử

Câu hỏi 2 :

Nhận định nào dưới đây chưa đúng

A Phản ứng oxi – hoá khử là PƯHH xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B Sự oxi hóa là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.

C Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.

D Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.

Câu hỏi 3 :

Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là

A Sự oxi hóa   

B Sự khử     

C Sự trao đổi      

D Sự oxi hóa khử      

Câu hỏi 4 :

Sự kết hợp của một chất với oxi gọi là

A Sự oxi hóa khử           

B Sự oxi hóa 

C Sự khử        

D Không là gì cả     

Câu hỏi 6 :

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

A Fe2O3 + 3H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

B CuO + CO \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Cu + CO2.

C CO2 + 2Mg \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) C + 2MgO.

D 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl + Mg(NO3)2.

Câu hỏi 7 :

Chất khử là

A Chất nhường oxi cho chất khác   

B Chất chiếm oxi của chất khác      

C Chất vừa chiếm vừa nhường oxi cho chất khác   

D Chất oxi hóa          

Câu hỏi 8 :

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hidro để khử sắt(III) oxit tạo sắt. Phương trình hóa học đúng

A H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + H2O.

B 3H2 + 2Fe2O3  \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

C 3H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

D H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + H2O.

Câu hỏi 10 :

Chất oxi hóa là

A Chất nhường oxi cho chất khác    

B Chất vừa chiếm vừa nhường oxi cho chất khác    

C Chất khử    

D Chất chiếm oxi của chất khác        

Câu hỏi 11 :

Phản ứng oxi hóa – khử là

A Phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử          

B Phản ứng hóa học trong đó không xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử           

C Phản ứng hóa học xảy ra sự oxi hóa         

D Phản ứng hóa học xảy ra sự khử

Câu hỏi 12 :

Nhận định nào dưới đây chưa đúng

A Phản ứng oxi – hoá khử là PƯHH xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B Sự oxi hóa là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.

C Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.

D Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.

Câu hỏi 13 :

Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là

A Sự oxi hóa   

B Sự khử     

C Sự trao đổi      

D Sự oxi hóa khử      

Câu hỏi 14 :

Sự kết hợp của một chất với oxi gọi là

A Sự oxi hóa khử           

B Sự oxi hóa 

C Sự khử        

D Không là gì cả     

Câu hỏi 16 :

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

A Fe2O3 + 3H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

B CuO + CO \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Cu + CO2.

C CO2 + 2Mg \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) C + 2MgO.

D 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl + Mg(NO3)2.

Câu hỏi 17 :

Chất khử là

A Chất nhường oxi cho chất khác   

B Chất chiếm oxi của chất khác      

C Chất vừa chiếm vừa nhường oxi cho chất khác   

D Chất oxi hóa          

Câu hỏi 18 :

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hidro để khử sắt(III) oxit tạo sắt. Phương trình hóa học đúng

A H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + H2O.

B 3H2 + 2Fe2O3  \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

C 3H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + 3H2O.

D H2 + Fe2O3 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Fe + H2O.

Câu hỏi 20 :

Chất oxi hóa là

A Chất nhường oxi cho chất khác    

B Chất vừa chiếm vừa nhường oxi cho chất khác    

C Chất khử    

D Chất chiếm oxi của chất khác        

Câu hỏi 21 :

Cho phản ứng: Fe2O3 + 3CO --->3CO2 + 2FeChất oxi hóa là:                                        

A Fe2O3     

B Fe    

C CO2                                    

D  CO

Câu hỏi 22 :

Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau:  

A Chất chiếm oxi là chất khử

B Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa

C Sự  tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử

D Sự tác dụng của oxi với một chất là sự khử.

Câu hỏi 23 :

Phản ứng nào dưới  đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? 

A  CuO + H2   $\xrightarrow{{to}}$Cu  + H2O

B  Fe2O3   + 3CO    \(\xrightarrow{{to}}\)      2Fe +   3CO2

C C    + O2  \(\xrightarrow{{to}}\)      CO2  

D 2NaOH+ CuCl2 → Cu(OH)2 +  2NaCl

Câu hỏi 24 :

Cho phản ứng: . C    + O2   \(\xrightarrow{{to}}\)    CO2  Oxi đóng vai trò là :

A Chất khử 

B  Chất oxi hóa  

C Chất trung gian              

D Cả A & B

Câu hỏi 25 :

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm là do có phản ứng : 3Fe + 2O2 →  Fe3O4Phát biểu đúng về phản ứng trên là:                                                

A Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa  

B Fe là chất oxi hóa, O2 là chất khử

C Fe  và O2 đều là chất khử                                                               

D Fe  và O2 đều là chất oxi hóa

Câu hỏi 26 :

Cho phản ứng sau: CuO + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Cu + H2OQuá trình CuO nhường oxi cho H2 tạo thành Cu là

A sự khử.

B sự oxi hóa.

C sự phân hủy CuO.

D tất cả đều sai.

Câu hỏi 27 :

Cho phản ứng: 2H2 + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2H2OQuá trình H2 lấy oxi tạo thành H2O là

A sự khử.

B sự oxi hóa.

C sự hóa hợp H2.

D tất cả đều sai.

Câu hỏi 28 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

A Na2O + H2O → 2NaOH.

B Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.

C 4Na + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) 2Na2O.

D  NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK