A. Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, tái hiện những xung đột trong cuộc sống qua các diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của các nhân vật kịch.
B. Là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long.
C. Là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.
A. Những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống hàng ngày với bi hài, vui buồn lẫn lộn.
B. Những đau khổ của con người trong cuộc sống với niềm thương cảm vô hạn.
C. Sự đối lập giữa vẻ ngoài đẹp đẽ với cái bên trong sâu xa nhằm làm bật tiếng cười chế giễu, mỉa mai.
D. Xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác.
A. Những bi kịch trong cuộc sống.
B. Công lao của các anh hùng cách mạng.
C. Những xung đột trong đời sống
D. Những vấn đề nổi cộm của cuộc sống.
A. Mang tính nhân đạo và nhân văn cao cả.
B. Mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao.
C. Tinh tế, giàu liên tưởng.
D. Sôi nổi, giàu tính hình ảnh và so sánh.
A. Lời thoại của các nhân vật.
B. Vị trí của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm.
C. Giá trị nghệ thuật và giá trị nhân đạo của vở kịch.
D. Quan hệ giữa các nhân vật với nhau.
A. Bốn loại: kịch nói, kịch thơ, ca kịch, hò vè.
B. Một loại: kịch nói.
C. Hai loại: kịch nói, kịch thơ.
D. Ba loại: kịch nói, kịch thơ, ca kịch.
A. Một loại: hài kịch.
B. Hai loại: hài kịch, chính kịch.
C. Ba loại: hài kịch, bi kịch, chính kịch.
D. Một loại: hài kịch.
A. Bi kịch, hài kịch, chính kịch
B. Bi kịch, hài kịch
C. Kịch nói, ca kịch, kịch thơ
A. Đúng
B. Sai
A. Rô-mê-ô và Giu-li-ét
B. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
C. Lão Hà tiện
D. Đây thôn Vĩ Dạ
A. Hai thể loại: đối thoại, độc thoại.
B. Một thể loại: đối thoại.
C. Hai thế loại: đối thoại, bàng thoại.
D. Ba thể loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
A. Đúng
B. Sai
A. Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn
B.Tập trung vào lời thoại của các nhân vật
C. Phân tích hành động kịch
D. Nêu rõ chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội của các tác phẩm
E. Tất cả các ý trên
A. Xung đột trong đời sống
B. Xung đột kịch
C. Hành động kịch
D. Nhân vật kịch
A. Xung đột giữa tình yêu của đôi nam nữ thanh niên với mối hận thù giữa hai dòng họ, xung đột ấy căng thẳng, khốc liệt dẫn tới kết cục bi thảm đó là hai người yêu nhau phải chết.
B. Xung đột giữa tình yêu nam nữ thanh niên với quan niệm xã hội hà khắc, chênh lệch tầng lớp khiến hai người yêu nhau không thể đến được với nhau.
C. Xung đột giữa tình yêu nam nữ thanh niên với sự xuất hiện của một người con gái khác xen vào.
A. Xung đột kịch diễn ra đồng thời ở hai lớp: giữa văn hóa và bản năng, giữa sự thống nhất cá thể và sự khập khiễng cá thể - vay mượn hình hài.
B. Xung đột giữa sự sống và cái chết.
C. Xung đột giữa hạnh phúc bản thân và hạnh phúc của cả một gia đình.
D. Xung đột giữa quá khứ và hiện tại
A. Là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn về một vấn đề nào đó.
B. Là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân.
C. Là một thể loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.
D. Là một thể loại văn học mà ở đó người viết sử dụng các yếu tố tình cảm, cảm xúc để bày tỏ tâm tư, cách nhìn nhận, đánh giá về một sự vật, hiện tượng hay con người trong cuộc sống.
A. Giải thích, phân tích, chứng tỏ, bác bỏ, so sánh.
B. Giải thích, phân tích, chứng minh.
C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
D. Phân tích, miêu tả, biểu cảm, chứng minh.
A. Văn chính luận, văn phê bình văn học.
B. Văn chính luận, văn miêu tả.
C. Văn chính luận, văn phê bình văn học, văn tự sự.
D. Văn miêu tả, văn tự sự.
A. Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Tuyên ngôn độc lập.
B. Đại cáo bình Ngô, Chiếu cầu hiền, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Đạo đức và luân lí Đông Tây, Một thời đại trong thi ca.
D. Vội vàng, Từ ấy, Tôi yêu em
A. Đạo đức và luân lí Đông Tây của Phan Châu Trinh.
B. Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
C. Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.
D. Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh.
A. Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
B. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
C. Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
D. Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh
A. Dùng các thủ pháp nghệ thuật để làm sáng tỏ các vấn đề xã hội.
B. Dùng lý lẽ, phán đoán, chứng cứ, để bàn luận về một vấn đề nào đó.
C. Dùng lời văn đế bộc lộ cảm xúc của mình.
D. Dùng ngôn ngữ văn học để diễn tả cuộc sống một cách trừu tượng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK