A. Cả 2 câu cùng có nghĩa sự việc giống nhau, là thằng bé "ăn một bát cơm”.
B. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng thằng bé "ăn một bát cơm" là ít.
C. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng thằng bé "ăn một bát cơm" là nhiều.
D. Cả 2 câu biểu thị cùng một thái độ hay cách đánh giá của người nói (viết).
A. Trong cả 2 câu, người nói (viết) không thể hiện thái độ hay cách đánh giá nào cả.
B. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng "tám giờ" là muộn.
C. Trong cả 2 câu, người nói (viết) cho rằng "tám giờ" là sớm.
D. Hai câu biểu thị hai thái độ hay cách đánh giá khác nhau của người nói (viết).
A. Việc "thị Nở vào" là một việc chưa xảy ra.
B. Việc "thị Nở vào" là một việc có thể xảy ra.
C. Việc "thị Nở vào" là một việc chắc chắn xảy ra.
D. Việc "thị Nở vào" là một việc đã xảy ra.
A. Không biết hôm qua Chí Phèo sống hay chết.
B. Hôm qua Chí Phèo đã may mắn thoát chết.
C. Hôm qua Chí Phèo đã chết oan uổng.
D. Không thể kết luận gì về sự sống chết của Chí Phèo hôm qua.
A. Việc cho Chí Phèo "ăn tí gì" là việc không có gì cấp thiết.
B. Việc cho Chí Phèo "ăn tí gì" không phải là trách nhiệm của thị.
C. Việc cho Chí Phèo "ăn tí gì" là việc rất khó khăn.
D. Việc cho Chí Phèo "ăn tí gì" là trách nhiệm của thị.
A. Nghĩa sự việc, nghĩa tình thái
B. Nghĩa chính, nghĩa phụ, nghĩa bổ sung
C. Nghĩa thứ nhất, nghĩa thứ hai, nghĩa thứ ba, nghĩa thứ tư
D. Nghĩa sự việc, nghĩa cụ thể, nghĩa bao quát, nghĩa chi tiết.
A. Là nghĩa đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc)
B. Bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.
C. Là mệnh lệnh đối với một hành động liên quan đến sự việc nào đó.
A. Thường được biểu hiện nhờ các thành phần phụ của câu.
B. Thường được biểu hiện nhờ chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
C. Thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác.
A. Là nghĩa đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc)
B. Bày tỏ thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc đó.
C. Là mệnh lệnh đối với một hành động liên quan đến sự việc nào đó.
A. Đúng
B. Sai
A. Dạ bẩm
B. Thế ra y văn võ đều có tài cả.
C. Chà chà!
A. Xuân Tóc Đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa.
B. Trời thu xanh ngắt mất tầng cao.
C. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
D. Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.
A. Giữa giường thất bảo ngồi trên một bà.
B. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử/ Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
C. Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
D. Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
A. hình như
B. có thể
C. lẽ nào
D. hẳn
A. Có lẽ
A. Có một ông rể quý như Xuân cũng danh giá thực
B. Nhưng cũng đáng sợ lắm.
B. Có lẽ hắn cũng như mình,
C. Chọn nhầm nghề mất rồi.
C. Cũng
D. Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi.
D. Lắm
A. Quá xuất sắc
B. Vì vậy
C. Đúng như vậy
D. Chính vì thế
A. Hình như
B. Có một thời
C. Hắn
D. Hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
A. Hà Nội khoác lên mình tấm áo mùa thu xanh ngắt điểm lá vàng với chút mùi hoa sữa còn vương.
B. Lão Hạc ngồi đó, bó gối thảm hại, hai hàng nước mắt không biết đã rơi từ bao giờ.
C. "Tôi yêu em" là một bài thơ nổi tiếng của Pu - skin.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK