Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 11

Câu hỏi 2 :

Sự phân công công việc như thế nào?

A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà

B. Nam nữ chia đều công việc

C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm

D. A, B đúng

Câu hỏi 3 :

Xã hội có gì đổi mới

A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ

B. Hình thành làng bản, chiền chạ

C. Xã hội đã có sự phân giai cấp

D. A, B, C đúng

Câu hỏi 4 :

Những trung tâm văn hóa lớn được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỷ VI đến thế kỷ II TCN

B. Thế kỷ VII đến thế kỷ I TCN

C. Thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN

D. Thế kỷ VIII đến thế kỷ II TCN

Câu hỏi 5 :

Văn hóa Đông Sơn ở khu vực nào?

A. Tây Nam Bộ

B. Nam Trung Bộ

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Câu hỏi 6 :

Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi

A. đồ đồng.

B. đồ sắt.

C. đất nung.

D. xương thú.

Câu hỏi 7 :

Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là

A. người Nam Việt.

B. người Lạc Việt.

C. người Đại Việt.

D. người Bách Việt.

Câu hỏi 8 :

Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí

A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.

B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.

C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.

D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.

Câu hỏi 9 :

Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là

A. các nghề thương nghiệp

B. các nghề thủ công

C. các nghề nông nghiệp.

D. các nghề nội thương.

Câu hỏi 10 :

Không gian phân bố của văn hóa Đông Sơn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đông Nam Bộ

B. Trung Bộ

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu hỏi 11 :

Nguyên liệu chế tác công cụ lao động chính thời Đông Sơn là

A. Đá cuội

B. Đồng

C. Sắt

D. Gỗ

Câu hỏi 12 :

Cư dân văn hóa Đông Sơn được gọi là

A. người Âu Việt

B. người Lạc Việt

C. người Tây Âu

D. người Bách Việt

Câu hỏi 14 :

Sự khác nhau về của cải chôn trong các ngôi mộ phản ánh điều gì?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu, nghèo.

B. Bình đẳng là nguyên tắc của xã hội

C. Cuộc sống của con người ngày càng ổn định.

D. Sự tiến bộ của công cụ sản xuất

Câu hỏi 15 :

Tại sao người Việt cổ lại sống tập trung trong các chiềng, chạ?

A. Yêu cầu trị thủy để bảo vệ sản xuất

B. Yêu cầu mở rộng địa bàn cư trú

C. Yêu cầu đoàn kết để chống lại sự xâm lấn của bộ lạc xung quanh

D. Do sự xuất hiện của gia đình phụ hệ

Câu hỏi 16 :

Sự xuất hiện của đồ kim khí đã đưa người Việt cổ đứng trước ngưỡng cửa của một thời đại mới đó là

A. Thời đại chiếm nô

B. Thời đại có giai cấp và nhà nước

C. Thời đại nguyên thủy

D. Thời đại chiếm nô

Câu hỏi 17 :

Nội dung nào sau đây không thuộc sự biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn?

A. Cư dân tập trung trong các chiềng chạ

B. Sự xuất hiện của chế độ phụ hệ

C. Xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo

D. Chế độ mẫu hệ bao trùm quan hệ xã hội

Câu hỏi 18 :

Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự xuất hiện của chế độ phụ hệ thay cho mẫu hệ?

A. Do sự phát triển của công cụ lao động bằng sắt.

B. Do sự ra đời của xã hội có giai cấp và nhà nước.

C. Do sự phân công lao động thay đổi

D. Do thủ công nghiệp phát triển tách khỏi nông nghiệp

Câu hỏi 19 :

Nội dung nào không phản ánh đặc điểm đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt thời Đông Sơn?

A. Đa dạng về loại hình.

B. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá

C. Kĩ thuật chế tác đạt trình độ cao

D. Đồ đá vẫn chiếm vị trí chủ yếu

Câu hỏi 20 :

Đâu không phải là điểm khác nhau giữa văn hóa Đông Sơn với văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn?

A. Nguyên liệu chế tác công cụ lao động

B. Đặc điểm kinh tế

C. Mối quan hệ cộng đồng

D. Kĩ thuật chế tác công cụ

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK