A. tài năng và số phận của Lor-ca.
B. tình yêu của Lor-ca
C. Những suy tư, trăn trở của Lor-ca
D. tài năng của Lor-ca.
B. Nhân hóa, so sánh, nói quá.
C. So sánh, liệt kê, điệp ngữ.
D. Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa.
A. Hoán dụ, ẩn dụ, lặp cấu trúc
A. Cuộc hành trình của Lor-ca về nơi siêu thoát.
B. Lor-ca vẫn quyết tâm đi đến cùng cuộc hành trình khám phá cái đẹp, đổi mới và cách tân nghệ thuật.
C. Khao khát sống, cống hiến và sáng tạo hết sức mãnh liệt của người nghệ sĩ vĩ đại.
D. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Lor-ca vẫn tiếp diễn bất kể cái chết và sự bạo tàn.
A. Một người chiến sĩ, một nghệ sĩ khao khát tự do, cách tân nghệ thuật nhưng những nỗ lực của chàng mong manh và đơn độc.
B. Một người nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm và tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước và nhân dân Tây Ban Nha.
C. Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du trên yên ngựa và say sưa, chếnh choáng với vầng trăng lãng mạn.
D. Một người nghệ sĩ mang trong mình dòng máu phiêu lưu của những kị sĩ Tây Ban Nha.
A. Nói giảm nói tránh, so sánh, nhân hóa.
B. So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
C. So sánh, hoán dụ, nhân hóa.
D. So sánh, điệp ngữ, nói giảm nói tránh.
A. Bài thơ đã thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca, nhà thơ thiên tài của Tây Ban Nha, của Thanh Thảo
B. bài thơ cũng đã thể hiện thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật
C có sự kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc về kết cấu tạo nên một hình thức độc đáo cho các hình tương nghệ thuật và việc thể hiện tư tưởng, quan niệm của tác giả.
D. Bài thơ nhằm tố cáo xã hội đương thời đã chà đạp người nghệ sĩ.
A. trong phần đầu bài thơ là hình ảnh vầng trăng tươi đẹp trong quá khứ còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng của hiện tại.
B. trong phần đầu là vầng trăng của lí tưởng nghệ thuật, ước mơ và khao khát tự do còn ở phần sau là hình ảnh hiện thực nghiệt ngã và khốc liệt.
C. trong phần đầu, vầng trăng là nguồn cảm hứng sáng tạo, là bạn tri âm, bạn đồng hành của người thi sĩ nhưng đến phần sau đã chuyển thành vầng trăng đau thương và chia biệt.
D. trong phần đầu là vầng trăng tự do, say mê sáng tạo còn vầng trăng trong phần sau là vầng trăng bị giam hãm, vây bọc.
A. Bài thơ rất tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng túng, mãnh liệt trong cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
B. Bài thơ được gợi hứng từ cuộc đời và số phận bi thảm của Lor-ca - nghệ sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.
C. Bài thơ rất giàu chất hội họa và cũng dồi dào nhạc tính.
D. Bài thơ được rút trong tập Dấu chân qua tràng cỏ, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong phong cách thơ Thanh Thảo.
A. trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
B. Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi.
C. Thanh Thảo đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
D. phong cách thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng
A. Tiếng đàn ghi ta.
B. Hình ảnh người kị sĩ trên yên ngựa.
C. Hình ảnh áo choàng của người kị sĩ.
D. Hình ảnh cô gái Di-gan.
A. Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca và nỗi đau xót, tiếc thương của tác giả.
B. Nỗi đau đớn xót xa khi sự nghiệp đấu tranh và những nỗ lực cách tân nghệ thuật của Lor-ca không có ai tiếp tục.
C. Suy tư về cách ra đi, sự giải thoát của Lor-ca.
D. Tái hiện hình ảnh Lor-ca trong bối cảnh không gian văn hóa mang đậm chất Tây Ban Nha.
A. Thể hiện tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của Lor-ca.
B. Thể hiện hành trình sáng tạo không mệt mỏi của Lor-ca.
C. Thể hiện sự tài hoa, nghệ sĩ của Lor-ca.
D. Thể hiện số phận bi thảm và định mệnh nghiệt ngã của Lor-ca.
A. Dấu chân qua trảng cỏ.
B. Những người đi tới biển.
C. Từ một đến một trăm.
D. Khối vuông ru-bích.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK