A. Chu Tác Nhân; họa sĩ.
B. Chu Thụ Nhân; thầy thuốc y khoa.
C. Nhuận Thổ; kĩ sư nông nghiệp.
D. Quách Mạt Nhược; nhà nghiên cứu văn học.
A. Những người bệnh nhân nghèo ở nông thôn Trung Quốc.
B. Những cường hào, địa chủ ở nông thôn Trung Quốc.
C. Những chiến sĩ cách mạng Tân Hợi.
D. Đông đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc.
A. Mùa thu và mùa xuân; các buổi sáng.
B. Mùa thu và mùa đông; các buổi sáng.
C. Mùa thu và mùa xuân; ban đêm và buổi sáng.
D. Mùa thu và mùa đông; ban đêm và buổi sáng.
A. Gào thét
B. Bàng hoàng
C. Chuyện cũ viết lại
D. Cao lương đỏ
A. Vì máu người rất độc.
B. Vì nó bị quả báo do dùng máu của người cách mạng.
C. Vì nó dùng không đúng thuốc.
D. Vì nó dùng thuốc quá muộn và không đủ liều.
A. Đó là cái chết oan ức, người giết con bà sẽ bị báo ứng.
B. Đó là sự hi sinh đáng tự hào của một nhà cách mạng chân chính.
C. Đó là cái chết không chính đáng và bà xấu hổ với mọi người.
D. Đó là cái chết cần phải được báo thù nay mai.
A. Gia đình ông Hoa và những người trong quán trà.
B. Gia đình ông Hoa với gia đình Hạ Du.
C. Gia đình ông Hoa, những người trong quán trà và gia đình Hạ Du.
D. Tất cả đám quần chúng với Hạ Du
A. Cái bánh bao tẩm máu nhà cách mạng.
B. Hai nấm mộ cách nhau một con đường mòn
C. Hai bà mẹ cùng đến viếng con trong tiết Thanh minh.
D. Con quạ trong nghĩa địa
A. Sự hi sinh của nhà cách mạng và sự chết chóc của những người nghèo là chẳng khác gì nhau.
B. Sự hi sinh của nhà cách mạng là vô ích vì chẳng thể làm cho người nghèo thoát chết.
C. Quần chúng không hiểu sự hi sinh của nhà cách mạng dẫn đến nhiều cái chết u mê, nghèo hèn mãi.
D. Ý kiến khác.
A. Hi vọng: có ai đó trong lớp quần chúng bắt đầu hiểu được sự hi sinh cao cả của Hạ Du và sẽ kế tục sự nghiệp của anh.
B. Hi vọng: âm hồn Hạ Du hiển linh để giải nỗi u sầu của một người mẹ đơn độc thương con.
C. Hi vọng: cùng với muôn vật hồi sinh giữa tiết trời mùa xuân, ngôi mộ người cách mạng sẽ không còn thê lương, quạnh quẽ.
D. Triết lí: sự sống và cái chết, cái thực và cái ảo, cái có và cái không nhiều khi không thể phân biệt rạch ròi.
A. Họ nhận ra rằng mình cũng như người kia, đều là những bà mẹ có con chết oan uổng.
B. Họ không biết nhau nhưng cùng có một nỗi đau cô quạnh của người già đi viếng người chết trẻ.
C. Họ cùng chia sẻ nỗi kinh ngạc trước sự xuất hiện của vòng hoa.
D. Họ cùng thương các con mình và mong chúng được siêu thoát.
A. Tình mẫu tử sâu nặng và những mất mát lớn lao của những người mẹ có con chết trẻ.
B. Ca ngợi người chiến sĩ cách mạng và niềm tin vào ngày mai.
C. Phê phán mê tín dị đoan và thói vong ơn bội nghĩa của đám quần chúng mê muội.
D. Phê pháp thái đọ ngu muội, vô cảm quần chúng và nỗi cô quạnh của nhà cách mạng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK