A. Giá trị nghệ thuật
B. Giá trị nhận thức
C. Giá trị khoa học
D. Giá trị thẩm mĩ
A. Cách sử dụng ngôn ngữ của nhà văn.
B. Cách lựa chọn chi tiết, hình ảnh, phân tích tâm lí nhân vật…của nhà văn.
C. Cách lựa chọn phương tiện máy móc kĩ thuật để viết văn bản của nhà văn.
D. Cách xây dựng kết cấu tác phẩm của nhà văn.
A. Giá trị thẩm mĩ
B. Giá trị nghệ thuật
C. Giá trị nhận thức
D. Giá trị giáo dục
A. Trọng lượng trong không gian
B. Tâm hồn con người
C. Sức bền vật liệu
D. Cấu trúc gen
A. Giá trị thẩm mĩ
B. Giá trị nghệ thuật
C. Giá trị nhận thức
D. Giá trị giáo dục
A. Giá trị thẩm mĩ
B. Giá trị nghệ thuật
C. Giá trị nhận thức
D. Giá trị giáo dục
A. Nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm.
B. Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn.
C. Suy diễn một cách tùy tiện.
D. Tiếp nhận một cách chủ động tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng.
A. Con người luôn khao khát một cuộc sống tốt lành, chan hòa tình yêu thương giữa người với người.
B. Con người luôn có nhu cầu cảm thụ và thưởng thức cái đẹp, nhà văn bằng tài năng đã thể hiện cái đẹp của cuộc sống, của con người vào trong tác phẩm của mình giúp người đọc cảm nhận, rung động.
C. Nhà văn luôn bộc lộ tư tưởng, tình cảm, nhận xét, đánh giá của mình trong tác phẩm.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Một quá trình giao tiếp đặc biệt giữa tác giả và người tiếp nhận.
B. Một quá trình thấu hiểu giữa tác giả và người tiếp nhận.
C. Một quá trình nhận thức giữa tác giả và người tiếp nhận.
D. Một quá trình khám phá giữa tác giả và người tiếp nhận.
A. Giúp con người hướng tới sự trong sáng, hồn hậu, tình yêu thiên nhiên và cuộc sống.
B. Khiến người đọc rung động về vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn con người.
C. Giúp người đọc hiểu tấm lòng yêu nước của nhà thơ.
D. Giúp người đọc hiểu thêm được vẻ đẹp của đất nước, tâm hồn con người Việt Nam qua cảnh tượng sông dài, trời rộng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK