A. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau những không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương tự.
B. Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
C. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương tự vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
D. Phân tíc trình tự các axit amin của cùng một loại protein hay trình tự các nucleotit của cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
A. Gai hoa hồng và gai xương rồng là cặp cơ quan tương đồng.
B. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.
C. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
D. Những cơ quan thoái hóa cũng là những cơ quan tương đồng.
A. Các gen quy định cơ quan thoái hóa vẫn cần thiết cho sinh vật.
B. Cac gen quy định cơ quan thoái hóa được di truyền từ tooe tiên và thời gian tiến hóa chưa đủ dài để CLTN loại bỏ chúng.
C. Các gen quy định cơ quan thoái hóa không chịu sự tác động của CLTN.
D. Các gen quy định các cơ quan thoái hóa là những gen trội.
A. làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định
B. không làm thay đỏi tần số các alen quần thể
C. luôn làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử
D. luôn làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
A. (2), (3), (4) và (6)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (3), (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (4) và (6)
A. Giá trị thích nghi của một đột biến gen có thể được thay đổi khi nó dược đặt trong tổ hợp gen mới hoặc trong môi trường mới.
B. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật vì nó phá vỡ các mối quan hệ hài hòa trong nội bộ cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
C. Đột biến NST được coi là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa vì nó phổ biến và ít ảnh hướng tới sức sống của sinh vật.
D. Đối với từng gen thì tần số đột biến tự nhiên là thấp, nhưng trong kiểu gen có hàng vạn gen nên tỉ lệ giao tử mang gen đột biến lại cao.
A. Khó tách bạch con đường địa lí với con đường sinh thái vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí đồng thời cùng gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
B. Trong cùng 1 khu vực phân bố địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái, rồi hình thành loài mới.
C. Sự hình thành loài bằng con đường sinh thái được dùng với nghĩa hẹp để chỉ trường hợp loài mới được hình thành từ một nòi sinh thái ở ngay trong khi vực phân bố của loài gốc.
D. Thường gặp ở thực vật và động vật có thể di chuyển xa.
A. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể cùng loài
B. gây nên những biến đổi kiểu hình của sinh vật
C. chọn lọc làm biến đổi kiểu gen của cá thể và quần thể
D. nhân tố gây nên các quá trình đột biến
A. Đười ươi
B. Gorila
C. Tinh tinh
D. Vượn
A. người và vượn người tiến hóa theo 2 hướng khác nhau
B. vượn người là tổ tiên của loài người
C. người và vượn người có quan hệ họ hàng thân thuộc, gần gũi
D. người và vượn người ngày nay phát sinh từ 1 nguồn gốc chung từ vượn người hóa thạch nhưng tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.
A. vượn người hiện đại
B. tinh tinh
C. đười ươi
D. vượn người hóa thạch
A. đột biến
B. lao động, tiếng nói, chữ viết
C. giao phối
D. CLTN
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK