Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 37 (có đáp án) Tổng kết lịch sử Việt Nam đến năm 2000 (Phần 2) !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 37 (có đáp án) Tổng kết lịch sử Việt Nam đến năm 2000 (Phần...

Câu hỏi 1 :

Sự kiên nào đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản

B. Phong trào vô sản hóa

C. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

D. Sự ra đời của liên minh công nông

Câu hỏi 2 :

Đâu là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A. Phong trào cách mạng 1930-1931

B. Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939

C. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945

D. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Câu hỏi 3 :

Điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là khi nào?

A. Nhật đầu hàng đồng minh

B. Nhật đảo chính Pháp

C. Đức đầu hàng đồng minh

D. Quân đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật

Câu hỏi 4 :

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là gì?

A. Kháng chiến chống Pháp

B. Xây dựng chế độ mới ở Việt Nam

C. Kháng chiến- kiến quốc

D. Bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám

Câu hỏi 5 :

Tình hình Việt Nam sau hiệp đinh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có điểm gì nổi bật?

A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước

B. Mĩ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam

C. Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau

D. Cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu hỏi 6 :

Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

B. Hiệp định Pari 1973

C. Trận Điện Biên Phủ trên không 1972

D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Câu hỏi 7 :

Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước từ khi nào?

A. Sau khi đất nước được độc lập và thống nhất.

B. Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam.

C. Sau khi Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước.

D. Sau miền Bắc hoàn toàn được giải phóng.

Câu hỏi 8 :

Vấn đề đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức như thế nào?

A. Là một thời kì lịch sử khó khăn, lâu dài, gồm nhiều bước

B. Là đưa đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng, tiến nhanh, mạnh, vững chắc lên CNXH

C. Không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm mục tiêu ấy được thực hiện bằng những biện pháp phù hợp

D. Là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Câu hỏi 9 :

Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là

A. Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam

B. Sự đoàn kết, đồng lòng giữa Đảng và nhân dân

C. Sự ủng hộ của quốc tế

D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn

Câu hỏi 10 :

Nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là gì?

A. Giải phóng dân tộc

B. Thổ địa cách mạng

C. Giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày

D. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ

Câu hỏi 11 :

Sự kiện nào đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?

A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

B. Các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5 (1930)

C. Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên

D. Chính quyền Xô Viết được thành lập

Câu hỏi 12 :

Đâu không phải điều kiện khách quan khiến Đảng cộng sản Đông Dương quyết định đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936-1939?

A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

B. Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935)

C. Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp

D. Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa binh của người dân

Câu hỏi 13 :

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

A. Lật đổ nền thống trị của thực dân, phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc

B. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

C. Buộc Pháp công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam

D. Góp phần vào chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến chống phát xít

Câu hỏi 14 :

Đâu không phải là nguyên nhân Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương phát động cuộc kháng chiến toàn dân?

A. Để tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế

B. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và truyền thống lịch sử dân tộc

C. Để làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù

D. Để huy động sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám (1945)

Câu hỏi 15 :

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đã có tác động như thế nào đến hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc?

A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới

B. Mở đầu quá trình sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới

C. Mở đầu quá trình sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới

D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới

Câu hỏi 16 :

Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau năm 1975?

A. Để phù hợp với xu thế chung của thời đại

B. Để đưa đất nước phát triển mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa

C. Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài

D. Để ngăn chặn sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Câu hỏi 17 :

Điểm khác nhau cơ bản giữa sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam với các đảng cộng sản trên thế giới là

A. Có sự kết hợp với phong trào yêu nước

B. Chủ nghĩa Mác- Lênin được biến đổi sang tư tưởng Hồ Chí Minh

C. Phong trào công nhân giữ vai trò quyết định

D. Chủ nghĩa Mác- Lênin giữ vai trò quyết định

Câu hỏi 18 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939?

A. Đều nằm trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930-1945

B. Đều chống lại kẻ thù của dân tộc

C. Đều xây dựng lực lượng trên cơ sở liên minh công- nông

D. Đều sử dụng bạo lực cách mạng

Câu hỏi 19 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)

A. Quy mô chiến tranh

B. Lực lượng nòng cốt

C. Tính chất chiến tranh

D. Kết quả

Câu hỏi 20 :

Nguyên tắc cơ bản của Việt Nam trong quá trình đấu tranh, bảo vệ và phát huy thành quả cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến hiện nay là

A. Nắm vững quyền lãnh đạo của Đảng cộng sản

B. Kiên định con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

C. Kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc trong mọi tình huống

D. Bảo đảm quyền làm chủ thuộc về quần chúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK