Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Duy Tân

Đề ôn tập hè môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Duy Tân

Câu hỏi 1 :

Điều kiện xác định của \({\rm{P}} = \left( {\frac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \frac{{8x}}{{4 - x}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 1}}{{x - 2\sqrt x }} - \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)\) là 

A.  \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x > 0}\\ {x \ne 4}\\ x\ne 2 \end{array}} \right.\)

B.  \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x > 0}\\ {x \ne 4} \end{array}} \right.\)

C.  \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge 0}\\ {x \ne 2} \end{array}} \right.\)

D.  \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge 0}\\ {x \ne 4} \end{array}} \right.\)

Câu hỏi 2 :

Biểu thức \({\rm{M}} = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt {x + 3} }}{{2 - \sqrt x }}\) có nghĩa khi 

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 3\\ x \ne 2 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 9\\ x \ne 4 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 9 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x > 0\\ x \ne 9\\ x \ne 4 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 3 :

Tìm x, biết : \(\root 3 \of {1 - x}  < 2\)

A. \(x>7\)

B. \(x>-7\)

C. \(x>-6\)

D. \(x>6\)

Câu hỏi 4 :

 Rút gọn :  \(a = \root 3 \of {8x}  - 2\root 3 \of {27x}  + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)

A. \( - 4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

B. \(  4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

C. \( - 4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

D. \(  4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

Câu hỏi 5 :

Rút gọn biểu thức \(C=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right): \frac{1}{\sqrt{x}-1} \text { với } x>0 ; x \neq 1\) ta được:

A.  \(\frac{{x + 2}}{{\sqrt x }}\)

B.  \(\frac{{ 2}}{{\sqrt x }}\)

C. 1

D.  \(\frac{{x + 2}}{{3\sqrt x }}\)

Câu hỏi 9 :

Tính giá trị của \(\begin{array}{l} A = \frac{1}{{\sqrt 3 - 1}} - \sqrt {27} + \frac{3}{{\sqrt 3 }} \end{array}\) ta được

A.  \(\frac{{1 - 3\sqrt 3 }}{2}\)

B.  \(\frac{{1+ 3\sqrt 3 }}{2}\)

C.  \(\frac{{ 3\sqrt 3 }}{2}\)

D. 1

Câu hỏi 10 :

Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:

A. \(\sqrt {9{x^2}}  = 9x\)

B. \(\sqrt {9{x^2}}  = 3x\)

C. \(\sqrt {9{x^2}}  =  - 9x\)

D. \(\sqrt {9{x^2}}  =  - 3x.\)

Câu hỏi 12 :

Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}}  = 7.\) 

A. \(x = \sqrt 5; \) \(x =  - \sqrt 5 \)

B. \(x = \sqrt 7; \) \(x =  - \sqrt 7 \)

C. \(x =  7; \) \(x =  - 7 \)

D. \(x = \sqrt 7 \)

Câu hỏi 13 :

Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:

A. \(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)

C. \( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)

D. \( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:

A. a=3

B. a=−3    

C. a=1/3

D. a=−1/3

Câu hỏi 15 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?

A.  \( m = \frac{1}{3}\)

B.  \( m = -\frac{5}{3}\)

C.  \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)

D.  \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)

Câu hỏi 17 :

Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).

A.  \({116^o}32'\)

B.  \({116^o}33'\)

C.  \({116^o}34'\)

D.  \({116^o}35'\)

Câu hỏi 20 :

Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?

A. \(m\ne 1\)

B. \(m \ne -1\)

C. \(m \ne  \pm 1\)

D. \(m \ne  \pm 2.\)

Câu hỏi 23 :

Cho tam giác ABC vuông tại B. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ \(AH \bot BM,CK \bot BM\). Khẳng định nào sau đúng?

A.  \(CK.AB = BH.BC \)

B.  \(CK.AB = BH.CH \)

C.  \(CK.AC = BH.BC \)

D.  \(CK.BC = BH.AB \)

Câu hỏi 25 :

Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).

A.  \(y=-2x+1\)

B.  \(y=\frac{3}{2}x-1\)

C.  \(y=\frac{1}{2}x\)

D.  \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+1}{4}-\frac{y}{2}=x+y+1 \\ \frac{x-2}{2}+\frac{y-1}{3}=x+y-1 \end{array}\right.\) có nghiệm là:

A.  \((2;-3)\)

B.  \((-1;-\frac{1}{2})\)

C.  \((-\frac{3}{5};-4)\)

D.  \((0;-\frac{1}{2})\)

Câu hỏi 30 :

Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 2m.Xung quanh miệng giếng người ta xây 1 cái thành rộng 0,4m. Tính diện tích thành giếng là:

A.  \(\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)

B.  \(0,44\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)

C.  \( 1,76\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)

D.  \(0,96\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)

Câu hỏi 32 :

Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là

A. 18π

B.

C. 12π

D. 27π

Câu hỏi 34 :

Cho phương trình \({x^2} - \left( {2x - 1} \right)x + {m^2} - 1 = 0\). Điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:

A.  \(m < \frac{5}{4}\)

B.  \(m > \frac{5}{4}\)

C.  \(m < \frac{1}{4}\)

D.  \(m <- \frac{1}{4}\)

Câu hỏi 35 :

Giải phương trình \(x^{2}-4=0\)

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK