Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 2) !!

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 (có đáp án): Công dân với các quyền dân chủ (phần 2) !!

Câu hỏi 1 :

Dân chủ gián tiếp còn được gọi là

A. dân chủ không công khai.

B. dân chủ không hoàn toàn.

C. dân chủ đại diện.

D. dân chủ không đầy đủ.

Câu hỏi 2 :

Phương án nào dưới đây không thuộc các quyền dân chủ của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền bầu cử và ứng cử.

C. Quyền khiếu nại, tố cáo.

D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Câu hỏi 3 :

Hiến pháp năm 2013 quy định

A. công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

B. công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

C. công dân từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.

D. công dân việt nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.

Câu hỏi 4 :

Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về việc công dân không được thực hiện quyền bầu cử khi

A. đang chấp hành hình phạt tù.

B. đang bị tạm giam.

C. đang điều trị ở bệnh viện.

D. mất năng lực hành vi dân sự.

Câu hỏi 5 :

Tại một đơn vị bầu cử, nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho một ứng viên nào đó là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền bầu cử.

B. Quyền ứng cử.

C. Quyền tự do cá nhân.

D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Câu hỏi 6 :

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là

A. công dân tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước.

B. công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của đất nước.

C. chỉ cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận các công việc chung của đất nước.

D. mọi công dân đều có quyền quyết định các công việc chung của đất nước.

Câu hỏi 7 :

Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào?

A. Thảo luận, góp ý kiến và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.

B. Trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng.

C. Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động cỉa các cơ quan chức năng.

D. Trực tiếp thực hiện các công việc trọng đại.

Câu hỏi 8 :

Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là

A. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.

B. đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.

C. nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.

D. đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.

Câu hỏi 9 :

Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là

A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.

C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.

Câu hỏi 10 :

Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để

A. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

B. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.

C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.

D. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Câu hỏi 11 :

Việc quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?

A. Phổ thông.

B. Bình đẳng.

C. Trực tiếp.

D. Bỏ phiếu kín.

Câu hỏi 12 :

Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế

A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.

B. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

C. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.

D. bám sát thực tiễn.

Câu hỏi 13 :

Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.

C. Quyền hiếu nkại, tố cáo.

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu hỏi 14 :

Chủ thể nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

A. Người đang chấp hành hình phạt tù.

B. Người đang bị tạm giam.

C. Người mất năng lực hành vi dân sự.

D. Người đang trong quá trình bị điều tra.

Câu hỏi 15 :

Cụm từ nào dưới đây sai khi điền vào nội dung sau: "dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt.."

A. giới tính, dân tộc, tôn giáo.

B. tình trạng pháp lý.

C. thời hạn cư trú nơi bầu cử, ứng cử.

D. trình độ văn hoá, nghề nghiệp

Câu hỏi 16 :

Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?

A. Người bị khởi tố dân sự.

B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.

C. Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.

D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.

Câu hỏi 19 :

Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu nhân dân là một nội dung thuộc

A. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.

B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.

C. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.

D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.

Câu hỏi 23 :

Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là những việc

A. phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra, chỉ đạo.

Câu hỏi 28 :

Công dân Việt Nam từ bao nhiêu tuổi có quyền bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân?

A18 tuổi.

BĐủ 18 tuổi.

C21 tuổi.

DĐủ 21 tuổi.

Câu hỏi 29 :

Công dân Việt Nam từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân?

A18 tuổi.

BĐủ 18 tuổi.

C21 tuổi.

DĐủ 21 tuổi.

Câu hỏi 30 :

Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?

ANgười đang phải chấp hành hình phạt tù.

BNgười đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.

CNgười đang bị tạm giam.

DNgười mất năng lực hành vi dân sự.

Câu hỏi 31 :

Quy định mỗi lá phiếu đều có giá trị ngang nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?

APhổ thông.

BBình đẳng.

CTrực tiếp.

DBỏ phiếu kín.

Câu hỏi 33 :

Quyền bầu cử và ứng cử của công dân là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện điều gì sau đây?

AQuyền làm chủ của mình.

BMong ước và nguyện vọng chính đáng của mình.

CÝ chí và nguyện vọng của mình.

DSức mạnh của giai cấp mình.

Câu hỏi 34 :

Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên muốn tham gia ứng cử cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. được mọi người yêu mến và tin tưởng.

BCó năng lực và tín nhiệm với cử tri.

CCó bằng cấp và chuyên môn giỏi.

DCó khả năng diễn thuyết tốt.

Câu hỏi 39 :

Công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở cấp cơ sở là trực tiếp thực hiện theo cơ chế nào?

ADân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát.

BDân biết, dân quyết, dân kiểm tra, giám sát.

CDân quyết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

DDân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Câu hỏi 42 :

Ai là người thực hiện quyền khiếu nại?

AMọi công dân phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.

BCông dân, tổ chức bị quyết định hành chính xâm phạm vào lợi ích hợp pháp của mình.

CMọi công dân phát hiện quyết định hành chính xâm phạm vào lợi ích hợp pháp của mình và người khác.

DMọi công dân, tổ chức phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 43 :

Ai là người thực hiện quyền tố cáo?

AMọi công dân phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.

BCông dân, tổ chức bị quyết định hành chính xâm phạm vào lợi ích hợp pháp của mình.

CMọi công dân phát hiện quyết định hành chính xâm phạm vào lợi ích hợp pháp của mình và người khác.

DMọi công dân, tổ chức phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.

Câu hỏi 44 :

Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo bao gồm mấy bước?

A2 bước.

B3 bước.

C4 bước.

D5 bước.

Câu hỏi 45 :

Trong đời sống của công dân, quyền khiếu nại, tố cáo là quyền:

ADân chủ quan trọng.

BCông dân quan trọng.

CDân chủ cơ bản.

DCơ bản quan trọng.

Câu hỏi 47 :

Công dân thực hiện bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật?

ATự viết phiếu bầu và nhờ người khác bỏ phiếu hộ.

BNhờ người khác viết phiếu bầu và tự mình bỏ phiếu.

CỦy quyền cho người khác viết phiếu bầu và bỏ phiếu giúp.

DTự mình viết phiếu bầu và bỏ phiếu.

Câu hỏi 48 :

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử phổ thông?

AỦy quyền cho người khác đi bầu cử.

BNgười tàn tật không bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu giúp.

CCông dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.

DGiữ bí mật nội dung phiếu bầu của mình..

Câu hỏi 49 :

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

ACử tri tự mình viết phiếu và bỏ phiếu.

BMỗi cử tri có một phiếu bầu với giá trị ngang nhau.

CGiữ bí mật nội dung phiếu bầu của mình.

DCông dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền đi bầu cử.

Câu hỏi 53 :

Ở phạm vi cơ sở, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào?

AGóp ý kiến xây dựng các văn bản luật.

BBàn bạc, quyết định những công việc cụ thể tại phường mình cư trú.

CThảo luận, biểu quyết các vấn đề quan trọng của đất nước.

DPhản ánh với đại biểu về những vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật.

Câu hỏi 54 :

Công việc nào dưới đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở phạm vi cả nước?

ABiểu quyết công khai tại các hội nghị toàn thể nhân dân xã.

BGiám sát, kiểm tra hoạt động của chính quyền xã.

CBàn bạc và quyết định những công việc cụ thể, thiết thực ở nơi mình sinh sống.

DThảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng.

Câu hỏi 55 :

Quyền dân chủ nào sau đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?

ATố cáo.

BKhiếu nại.

CBầu cử và ứng cử..

DTham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Câu hỏi 62 :

Khi gặp trường hợp nào sau đây, công dân có quyền khiếu nại?

AThấy người trộm cắp xe đạp ở cổng trường trung học.

BPhát hiện đối tượng nghi ngờ buôn bán ma túy.

CSau khi nghỉ sinh đúng quy định đi làm lại bị giám đốc cho thôi việc không rõ lí do.

DThấy một nhóm thanh niên chuẩn bị đua xe trái phép.

Câu hỏi 63 :

Công dân khi phát hiện hành vi phạm tội, hành vi nào sau đây là đúng?

ATố cáo ngay với cơ quan có thẩm quyền.

BCoi như không biết.

CChe giấu tội phạm.

DGiúp đỡ tội phạm bỏ trốn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK