Toán 9 rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
sẽ giúp các bạn giải quyết các vấn đề về lý thuyết cũng như bài tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2 trong bài viết hôm nay!
Khi áp dụng vào giải quyết các bài toán liên quan đến căn bậc 2 ta thường gặp các dạng liên quan như: tính giá trị của biểu thức, biến đổi biệu thức chứa căn,... Để thực hiện tốt các dạng toán trên ta cần lưu ý các phương pháp biến đổi sau đây:
- Phép nhân chia căn bậc 2.
- Phép đưa thừa số vào trong hoặc ra khỏi dấu căn.
- Phép khai căn ở mẫu.
- Phép khai căn biểu thức (đưa biểu thức đã cho ra ngoài dấu căn)
- Phép khai phương biểu thức.
Bài 1: Tính
a) \( \sqrt{\frac{3}{4}} + \sqrt{\frac{1}{3}} + \sqrt{\frac{1}{12}}\) ; b) \(\frac{10}{9}(\sqrt{0,8} + \sqrt{1,25})\) ;
c) \(4\sqrt{\frac{2}{9}} + \sqrt{2} + \sqrt{\frac{1}{18}} \); d) \(\frac{1}{\sqrt{5} - 1} - \frac{1}{\sqrt{5} + 1}.\)
Trả lời:
a) \(\sqrt{\frac{3}{4}} + \sqrt{\frac{1}{3}} + \sqrt{\frac{1}{12}} = \sqrt{\frac{9}{12}} + \sqrt{\frac{4}{12}} + \sqrt{\frac{1}{12}} = \frac{3}{\sqrt{12}} + \frac{2}{\sqrt{12}} + \frac{1}{\sqrt{12}} = \frac{6}{\sqrt{12}} = \frac{6\sqrt{12}}{12}.\)
b) \(\frac{10}{9}(\sqrt{0,8} + \sqrt{1,25}) = \frac{10}{9}(\sqrt{\frac{4}{5}} + \sqrt{\frac{5}{4}}) = \frac{10}{9}(\sqrt{\frac{16}{20}} + \sqrt{\frac{25}{20}}) = \frac{10}{9}(\frac{4}{\sqrt{20}}+ \frac{5}{\sqrt{20}}) = \frac{10}{9}.\frac{9}{\sqrt{20}} = \frac{10}{\sqrt{20}} = \sqrt{5}\)
c) \(4\sqrt{\frac{2}{9}} + \sqrt{2} + \sqrt{\frac{1}{18}} = 4\sqrt{\frac{4}{18}} + \sqrt{\frac{36}{18}} + \sqrt{\frac{1}{18}} = \frac{8}{\sqrt{18}} + \frac{6}{\sqrt{18}} + \frac{1}{\sqrt{18}} = \frac{15}{\sqrt{18}} = \frac{5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}.\)
d) \( \frac{1}{\sqrt{5} - 1} - \frac{1}{\sqrt{5} + 1} = \frac{\sqrt{5} + 1}{(\sqrt{5} - 1)(\sqrt{5} + 1)} - \frac{\sqrt{5} - 1}{(\sqrt{5} + 1)(\sqrt{5} - 1)} = \frac{\sqrt{5} + 1 - \sqrt{5} + 1}{(\sqrt{5} - 1)(\sqrt{5} + 1)} = \frac{2}{5 - 1} = \frac{1}{2}.\)
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(6\sqrt{a} + \frac{2}{3}\sqrt{\frac{a}{4}} - a\sqrt{\frac{9}{a}} + \sqrt{7} \ với \ a > 0 ;\)
b) \(11\sqrt{5a} - \sqrt{125a} + \sqrt{20a} - 4\sqrt{45a} + 9\sqrt{a} ;\)
c) \(5a\sqrt{25ab^{3}} - \sqrt{3}\sqrt{12a^{3}b^{3}} + 9ab\sqrt{9ab} - 5b\sqrt{81a^{3}b} \ vớ i \ b \geq 0, a \geq 0 ;\)
d) \(\sqrt{\frac{a}{b}} + \sqrt{ab} - \frac{a}{b}\frac{b}{a}\) với a > 0, b > 0.
Trả lời:
a) \( 6\sqrt{a} + \frac{2}{3}\sqrt{\frac{a}{4}} - a\sqrt{\frac{9}{a}} + \sqrt{7} = 6\sqrt{a} + \frac{2}{3}\frac{\sqrt{a}}{2} - a\sqrt{\frac{9a}{a^{2}}} + \sqrt{7} = 6\sqrt{a} + \frac{\sqrt{a}}{3} - 3\sqrt{a} + \sqrt{7} = \frac{10}{3}\sqrt{a} + \sqrt{7}\)
b) \(11\sqrt{5a} - \sqrt{125a} + \sqrt{20a} - 4\sqrt{45a} + 9\sqrt{a} = 11\sqrt{5a} - 5\sqrt{5a} + 2\sqrt{5a} - 12\sqrt{5a} + 9\sqrt{a} = - 4\sqrt{5a} + 9\sqrt{a} = (9 - 4\sqrt{5})\sqrt{a}.\)
c) \(5a\sqrt{25ab^{3}} - \sqrt{3}\sqrt{12a^{3}b^{3}} + 9ab\sqrt{9ab} - 5b\sqrt{81a^{3}b} = 25ab\sqrt{ab} - 6ab\sqrt{ab} + 27ab\sqrt{ab} - 45ab\sqrt{ab} = ab\sqrt{ab}.\)
d) \(\sqrt{\frac{a}{b}} + \sqrt{ab} - \frac{a}{b}\frac{b}{a} = \sqrt{\frac{ab}{b^{2}}} + \sqrt{ab} - \frac{a}{b}\frac{ab}{a^{2}} = \frac{\sqrt{ab}}{b} + \sqrt{ab} - \frac{\sqrt{ab}}{b} = \sqrt{ab}.\)
Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\left (\frac{\sqrt{14} - \sqrt{7}}{1 - \sqrt{2}} + \frac{\sqrt{15} - \sqrt{5}}{1 - \sqrt{3}} \right ) : \frac{1}{\sqrt{7} - \sqrt{5}} = - 2\)
b) \(\frac{a + b}{b^{2}}.\sqrt{\frac{a^{2}b^{4}}{a^{2} + 2ab + b^{2}}} = \left | a \right | \ với \ a + b > 0 \ và \ b \neq 0 ;\)
c) \(\frac{a\sqrt{b} + b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}} : \frac{1}{\sqrt{a} - \sqrt{b}} = a - b \ với \ a > 0, b > 0, a \neq b ;\)
d) \( \left ( \frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}} - \frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{\sqrt{x} + \sqrt{y}} \right ) : \frac{\sqrt{xy}}{x - y} \ với \ x > 0, y > 0, x \neq y.\)
Trả lời:
a) Ta có vế trái:
\(\left (\frac{\sqrt{14} - \sqrt{7}}{1 - \sqrt{2}} + \frac{\sqrt{15} - \sqrt{5}}{1 - \sqrt{3}} \right ) : \frac{1}{\sqrt{7} - \sqrt{5}}\)
\(= \left \lfloor \frac{\sqrt{7}(1 - \sqrt{2})}{1 - \sqrt{2}} + - \frac{\sqrt{5}(1 - \sqrt{3})}{1 - \sqrt{3}} \right \rfloor : \frac{1}{\sqrt{7} - \sqrt{5}}\)
\(= - (\sqrt{7} + \sqrt{5})(\sqrt{7} - \sqrt{5}) = - (7 - 5) = - 2.\)
b) Ta có vế trái:
\(\frac{a + b}{b^{2}}.\sqrt{\frac{a^{2}b^{4}}{a^{2} + 2ab + b^{2}}} \)
\(= \frac{a + b}{b^{2}}.\sqrt{\frac{a^{2}b^{4}}{(a + b)^{2}}} = \frac{a + b}{b^{2}}.\frac{\left | a \right |.b^{2}}{a + b} = \left | a \right |\)
c) Ta có vế trái:
\(\frac{a\sqrt{b} + b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}} : \frac{1}{\sqrt{a} - \sqrt{b}} \)
\(= \frac{\sqrt{ab}(\sqrt{a} + \sqrt{b})}{\sqrt{ab}}.(\sqrt{a} - \sqrt{b})\)
\(= (\sqrt{a} + \sqrt{b}).(\sqrt{a} - \sqrt{b}) = a - b\)
d) Biến đổi vế trái ta có:
\(\left ( \frac{\sqrt{x} + \sqrt{y}}{\sqrt{x} - \sqrt{y}} - \frac{\sqrt{x} - \sqrt{y}}{\sqrt{x} + \sqrt{y}} \right ) : \frac{\sqrt{xy}}{x - y} \)
\(= \left \lfloor \frac{(\sqrt{x} + \sqrt{y})^{2}}{(\sqrt{x} - \sqrt{y})(\sqrt{x} + \sqrt{y})} - \frac{(\sqrt{x} - \sqrt{y})^{2}}{(\sqrt{x} + \sqrt{y})(\sqrt{x} - \sqrt{y})} \right \rfloor . \frac{x - y}{\sqrt{xy}}\)
\(= \frac{ x + 2\sqrt{xy} + y - x + 2\sqrt{xy} - y}{(\sqrt{x} - \sqrt{y})(\sqrt{x} + \sqrt{y})}.\frac{x - y}{\sqrt{xy}}\)
\(= \frac{4\sqrt{xy}}{x - y}.\frac{x - y}{\sqrt{xy}} = 4\)
Bài 4: Rút gọn đẳng thức căn bậc 2:
a)\( \frac{1}{4}\sqrt{180} + \sqrt{20} - \sqrt{45} + 5 ;\) b) \(3\sqrt{\frac{1}{3}} + \frac{1}{4}\sqrt{48} - 2\sqrt{3} ;\)
c) \(\sqrt{2a} - \sqrt{18a^{3}} + 4\sqrt{\frac{a}{2}} ;\) d) \(\sqrt{\frac{a}{1 + 2b + b^{2}}}.\sqrt{\frac{4a + 8ab + 4ab^{2}}{225}}.\)
Bài 5: Chứng minh tính đúng đắn của các biểu thức dưới đây:
a) \(\sqrt{\frac{2} - \sqrt{3}}{\frac{2} + \sqrt{3}} + \sqrt{\frac{2} + \sqrt{3}}{\frac{2}- \sqrt{3}} = 4 ;\)
b) \(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a} - \sqrt{b}} - \frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a} + \sqrt{b}} - \frac{2b}{a - b} = 1 \ với \ a \geq 0, b \geq 0, a \neq b\)
c) \( \left ( 1 + \frac{a + \sqrt{a}}{\sqrt{a} + 1} \right )\left ( 1 - \frac{a - \sqrt{a}}{\sqrt{a} - 1} \right ) = 1 - a \ với \ a > 0, a \neq 1.\)
Bài 6: Hàm số M dưới đây có phải hàm phụ thuộc không
\(M = \left ( \frac{1}{2 + 2\sqrt{a}} + \frac{1}{2 - 2\sqrt{a}} - \frac{a^{2} + 1}{1 - a^{2}} \right )\left ( 1 + \frac{1}{a} \right ) \ với \ a > 0; a \neq 1.\)
Bài 7: Tim x
Tìm x, biết:
a) \( \sqrt{3x} = 4\) ; b) \(\sqrt{3x} - \frac{1}{2}\sqrt{3x} + \frac{3}{4}\sqrt{3x} + 5 = 5\sqrt{3x}\) ; c) \(\sqrt{(1 - 2x)^{2}} = 2.\)
Bài 8:
Cho biểu thức:
\(A = \left ( \frac{3}{\sqrt{1 + a}} + \sqrt{1 - a} \right ) : \left ( \frac{3}{\sqrt{1 - a^{2}} + 1} \right )\) với \( - 1 < a < 1.\)
a) Rút gọn biểu thức trên
b) Với \(a = \frac{\sqrt{3}}{2 + \sqrt{3}}.\) Tìm A thỏa mãn các điều kiện trên.
Bài 9:
Cho \(M = \frac{x\sqrt{x} - 1}{x - \sqrt{x}} - \frac{x\sqrt{x} + 1}{x + \sqrt{x}} + \frac{x + 1}{\sqrt{x}} \ với \ x > 0, x \neq 1.\)
a) Rút gọn biểu thức trên b) Giá trị thích hợp nào của x cho \(M = \frac{9}{2}.\)
c) So sánh M và 4.
Bài 10:
Phân tích ra thừa số:
a) \(x - 9 \ với \ x > 0 \); b) \(x - 5\sqrt{x} + 4 ;\)
c) \(6\sqrt{xy} - 4x\sqrt{x} - 9y\sqrt{y} + 6xy \); d) \(x - 2\sqrt{x - 1} - a^{2}.\)
Bài 11: Cho các đẳng thức sau và chứng minh tính đúng đắn của chúng:
a) Với \(a>0\) thì \(a + \frac{1}{a} \geq 2.\)
b) \(\frac{a^{2} + a + 2}{\sqrt{a^{2} + a + 1}} \geq 2\) với mọi a.
c) \(\sqrt{a + 1} - \sqrt{a} < \frac{1}{2\sqrt{a}} \ với \ a \geq 1.\)
Bai 12:
a) Cho \(a \geq 0, b \geq 0\). Làm sáng tỏ các biểu thức sau:
*\( \sqrt{a + b} \leq \sqrt{a} + \sqrt{b} ;\) *\( \sqrt{a - b} \geq \sqrt{a} - \sqrt{b}\)
Hy vọng rằng với những kiến thức mới về rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai lớp 9 trên đây, các bạn hoàn toàn có thể nắm chắc một cách dễ dàng và có những giờ học thư giãn!
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK