Câu 1 (trang 134 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Biên bản nhằm mục đích ghi lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra. Làm cơ sở, làm chứng cứ cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí của cơ quan có thẩm quyền.
Câu 3 (trang 134 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Trách nhiệm và thái độ người viết :
- Ghi chép các sự việc kịp thời, đầy đủ, khách quan, trung thực, không thêm những nhận định cá nhân, hình ảnh vào biên bản
- Người viết phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
Câu 3 (trang 134 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với loại biên bản sự vụ, hành chính);
+ Tên biên bản;
+ Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ;
- Phần nội dung: Ghi lại diễn biến và kết quả sự việc. Cách ghi phải trung thực, khách quan, chính xác, cụ thể
- Phần kết thúc:
+ Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của những người có trách nhiệm chính, chữ kí và họ tên của người ghi biên bản;
+ Những văn bản và hiện vật kèm theo (nếu có).
Câu 4 (trang 134 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ, tối nghĩa
Câu 1 (trang 134 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Để viết biên bản cho một Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn, em hãy dựa theo bố cục sau:
(1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
(2) Địa điểm, thời gian hội nghị
(3) Tên biên bản
(4) Thành phần tham dự
(5) Diễn biến và kết quả hội nghị
(6) Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận (chủ trì, thư kí – người viết biên bản).
Câu 2 (trang 136 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):Biên bản hợp lớp
1. Thời gian, địa điểm họp
- Thời gian: ...... giờ, ngày.....tháng....năm.....
- Địa điểm: .................................................................................................................
2. Thành phần tham dự:
- Cô giáo: ...................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Chủ tọa, thư ký cuộc họp
- Chủ tọa: ...................................................................................................................
- Thư ký: ....................................................................................................................
4. Nội dung cuộc họp.
...................................................................................................................................
5. Diễn biến cuộc họp
...................................................................................................................................
Cuộc họp kết thúc vào lúc ..... giờ cùng ngày.
Thư kí Chủ tọa
Câu 3 (trang 136 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho chi đội bạn.
Thư kí Chủ tọa
Câu 4 (trang 136 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):
Hôm nay, ngày .… tháng …. năm …….. tại: …..………………………..……..
Tôi:………………………Cấp bậc, chức vụ: …….……..……………...…...…
Đơn vị: …………………………………………….…………………...….....…
Tiến hành lập biên bản VPHC đối với ông (bà)/tổ chức: …………….…...........
……………………..…………….………........ Sinh ngày: .…. /…. /…….........
Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ………………………………………….….
Số CMND hoặc HC/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD: …………………..…..
Ngày cấp:..…/….../……… Nơi cấp:……………….…………….……...……...
Nơi cư trú (địa chỉ của tổ chức): …….………………………..………...............
Hồi ….. giờ …… ngày ….. /…. /……. Tại (địa điểm): ……………………….
đã có hành vi vi phạm (nếu điều khiển xe thì phải ghi rõ loại xe, biển số đăng ký):……………...……………..……………………………………….……………..
…………...……………………...…………………………………….….…………..
……………. quy định tại Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010.
Chứng cứ vi phạm (trường hợp phải có): ……………………………………....
Đại diện chính quyền cơ sở hoặc 02 người chứng kiến (trường hợp phải có):
1. ……………………. Địa chỉ (chức vụ):…………………………….………..
2. ……………………. Địa chỉ:…………………………………….…………..
Ý kiến của người chứng kiến (nếu có): ...…………………….……………...…
Ý kiến của người (hoặc đại diện tổ chức) vi phạm: ……….……………..……
Người (hoặc đại diện tổ chức) bị thiệt hại: …………………….. Địa chỉ: ….....
…………...…………………… và ý kiến(nếu có): ………………..………….
Các biện pháp ngăn chặn, bảo đảm việc xử lý vi phạm (nếu có): ……….....….
………...………………………………...……………………….……………..
Ngoài những tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, chúng tôi không tạm giữ gì khác.
Yêu cầu ông (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt lúc …. giờ ... ngày …../.../...
tại ............................………………………….. để giải quyết vụ việc vi phạm.
Biên bản này đã đọc lại cho những người có tên nêu trên nghe, không ai có ý kiến gì khác và cùng ký tên dưới đây. Biên bản được lập thành 02 bản, có nội dung và giá trị như nhau, 01 bản giao cho người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm; 01 bản lưu hồ sơ cơ quan xử lý vi phạm hành chính./.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK