6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 +6O2
Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người
Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới.
Điều hoà không khí: giải phóng oxi và hấp thụ CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính)
Hình thái
Diện tích bề mặt lớn: hấp thụ được nhiều ánh sáng mặt trời.
Phiến lá mỏng: thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
Giải phẫu:
Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên trên mặt lá.
Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá. Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bào nhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây.
Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là bào quan quang hợp.
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
Chất nền là nơi xảy ra các phản ứng tối
Hệ sắc tố quang hợp gồm:
Diệp lục a hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
Các sắc tố phụ: (Carotenoit) hấp thụ và truyề năng lượng cho diệp lục a
Sơ đồ:
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
Qua bài học này các em cần:
Nêu được khái niệm quang hợp.
Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Liệt kê được các sắc tố quang hợp.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 8 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Quang hợp ở thực vật:
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Bài 8 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 4 trang 13 SBT Sinh học 11
Bài tập 5 trang 14 SBT Sinh học 11
Bài tập 8 trang 15 SBT Sinh học 11
Bài tập 15 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 17 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 22 trang 21 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 34 SGK Sinh học 11 NC
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK