Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a. \(C{r_2}{O_3} \to Cr \to C{r_2}{(S{O_4})_3} \to Cr{\left( {OH} \right)_3} \to Na\left[ {Cr{{\left( {OH} \right)}_4}} \right]\)
b. \(CrC{l_3} \to {K_2}Cr{O_4} \to {K_2}C{r_2}{O_7} \to C{r_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3} \to CrS{O_4} \to Cr{\left( {OH} \right)_2}\)
a. Chuỗi phản ứng như sau:
Cr2O3 + 2Al \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2Cr + Al2O3
2Cr + 6H2SO4 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]
b. Chuỗi phản ứng như sau:
2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH → 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + Zn → 2CrSO4 + ZnSO4
CrSO4 + 2NaOH → Cr(OH)2 + Na2SO4
Cho dãy các phản ứng hóa học sau:
Cu + O2 → Chất A
Chất A + HCl→ Chất B + Nước
Chất B + Chất C → Tủa D + NaCl
Tủa D + HCl → Chất B
Các chất A, B, C, D trong các phản ứng trên là các chất nào?
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + 2HCl→ CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Vậy các chất A, B, C, D lần lượt là: CuO, CuCl2, NaOH, Cu(OH)2
Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M; FeCl3 0,3M. Cho m (g) bột Mg vào 100ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 g chất rắn E. Giá trị của m là:
Nếu không có kim loại thoát ra
⇒ Chất rắn gồm Fe2O3; MgO, CuO
Lại có: \(m_{Fe2O3} + m_{CuO} = 0,03 \times 160 + 0,02 \times 80 = f6,4g >5,4\)
⇒ Cu2+ giả sử phản ứng mất x mol
Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
⇒ nMg pứ = (0,015 + x) mol
⇒ chất rắn gồm: 0,03 mol Fe2O3; (0,02 - x) mol CuO; (0,015 + x) mol MgO
⇒ x = 0,04 mol
⇒ nFe pứ = 0,055 mol ⇒ m = 1,32 g
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn; 0,05 mol Cu; 0,3 mol Fe trong dung dịch HNO3. Sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch không chứa NH4NO3 và khí NO là sản phẩm khử duy nhất, Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là:
Bảo toàn e ta được: 0,1 x 2 + 0,05 x 2 + 0,3x 2 = 3x ⇒ x = 0,3(mol).
Ta có \(n_{HNO_3}= 4n_{NO} \Rightarrow n_{HNO_3} = 1,2 \ (mol)\).
Cách khác:
Tư duy: Hòa tan hết với lượng axit min khi các muối sinh ra đều là muối X(NO3)2.
Vậy mol NO3− trong này bằng 2 lần tổng số mol kim loại.
Mà các kim loại đều nhường 2e. Vậy mol khí NO = \(\frac{2}{3}\) tổng số mol kim loại
⇒ n NO3− = 2 tổng nKL +23 tổng nKL = naxit
Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Thực hiện điện phân dung dịch X cho đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, khi đó ở anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
Anot:
2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Khi 2 điện cực cùng thoát khí thì dừng ⇒ catot chưa điện phân nước
Mà dung dịch sau điện phân phản ứng với Al
⇒ anot có điện phân nước
⇒ nH+ = 3nAl = 0,3 mol ⇒ \(n_{O_{2}}\) = 0,075 mol
⇒ \(n_{Cl_{2}}\) = nkhí – \(n_{O_{2}}\) = 0,125 mol
Bảo toàn e: ne = 2nCu = \(2n_{Cl_{2}}+ 4n_{O_{2}}\) ⇒ nCu = 0,275 mol
Ban đầu có: 0,275 mol CuSO4; 0,25 mol NaCl
⇒ m = 58,625g
Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
Cr2O3: 0,03 mol
\(\begin{array}{l} 2Al + C{r_2}{O_3}\mathop \to \limits^{{t^0}} A{l_2}{O_3} + 2Cr\\ \begin{array}{*{20}{c}} {\begin{array}{*{20}{c}} {}&{} \end{array}}&{0,03 \to 0,03 \leftarrow 0,06} \end{array} \end{array}\)
X không có Al
\(\\ Cr\rightarrow H_2 \\ 0,06\rightarrow 0,6\)
nH2 (đề) = 0,09 > 0,06
\(\Rightarrow\) Al dư
\(\\ Al_{du}\rightarrow \frac{3}{2}H_2 \\ 0,02\leftarrow 0,03\)
X gồm:
Al dư: 0,02;
Al2O3: 0,03;
Cr: 0,06 (không phản ứng NaOH)
sản phẩm nhiệt nhôm tác dụng OH-
nOH- = nAl(ban đầu)
\(\Rightarrow\) NaOH(phản ứng) = 0,08
Sau bài học cần nắm: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 38 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hoá học 12 Bài 38.
Bài tập 38.4 trang 93 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.5 trang 93 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.6 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.7 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.9 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.10 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.11 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.12 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.13 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 38.8 trang 94 SBT Hóa học 12
Bài tập 4 trang 126 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 226 SGK Hóa học 12 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK