Số electron lớp ngoài cùng
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hóa học:
Trong chu kì theo chiều tăng của Z:
Trong nhóm A theo chiều tăng dần của Z:
Hình 1: Sơ đồ tư duy về Bảng tuần hoàn
Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3.
⇒ cấu hình em phân lớp ngoài cùng là 3d3
⇒ Với R thì: 3d54s1 là các phân lớp ngoài cùng
⇒ Chu kỳ IV nhóm VIB
Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
Al: 1s22s22p63s23p1 (nhóm IIIA, chu kỳ 3)
Si: 1s22s22p63s23p2 (nhóm IVA, chu kỳ 3)
Mg: 1s22s22p63s2 (nhóm IIA, chu kỳ 3)
Cùng chu kỳ, đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần: Mg, Al, Si.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt là:
A là M2X: 2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140 (1)
Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1
Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2
⇒ 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19 ⇒ pM – pX = 11 (2)
Trong M: pM + 1 = nM (3)
Trong X: pX = nX (4)
Giải hệ (1, 2, 3, 4) ta được: pM = 19 và pX = 8
Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 23. Nếu X ở nhóm VA thì Y là nguyên tố nào, biết X, Y không phản ứng với nhau:
X và Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp
Ta có: PX + PY =23
Nếu X và Y cùng chu kỳ
⇒ PY – PX = 1
⇒ PX = 11 (Na): thuộc nhóm IA
PY = 12 (Mg) : thuộc nhóm IIA
Theo đề X thuộc nhóm VA (loại)
Vậy X và Y ở hai chu kỳ khác nhau
- Nếu X là N ⇒ PX = 7
Vậy nguyên tố Y sẽ ở nhóm IVA hoặc VIA
- Nếu Y ở nhóm IVA ⇒ PY = 14
PX + PY = 21 (loại)
⇒ Y ở nhóm VIA ⇒ PY =16 (nhận)
X là N; Y là S.
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Bài 10.
Bài tập 10.11 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.12 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 57 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 9 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 10 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK