Đọc kĩ gợi ý trong sách giáo khoa, trang 27 để xác định những biểu hiện của tư duy phản biện. Ngoài những biểu hiện đó, theo em tư duy phản biện còn có những biểu hiện nào nữa? Em hãy viết những biểu hiện của tư duy phản biện vào ô dưới đây.
Trong bốn bước hình thành tư duy phản biện dưới đây, theo em bước nào là khó nhất? Vì sao? Em hãy xác định ý nghĩa, vai trò của mỗi bước để hình thành tư duy phản biện.
Chia sẻ ý kiến của em về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực.
Trong học tập
Trong giao tiếp
Ngoài những gợi ý về cách rèn luyện đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực như trong sách giáo khoa, em hãy đề xuất thêm ít nhất hai cách thức mà bản thân em cảm thấy hiệu quả.
Chia sẻ một tình huống có thật (hoặc giả định) khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã làm (sẽ làm) đề điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
Tóm tắt tình huống hoặc hoàn cảnh
Biểu hiện về hành vi, tâm trạng, lời nói,…của em khi có suy nghĩ tiêu cực
Cách em đã làm/sẽ làm để thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực
Lựa chọn một trong bốn vấn đề gợi ý trong sách giáo khoa, trang 30 hoặc đưa ra vấn đề riêng mà em quan tâm. Vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện đê phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề đó.
Nêu cảm nhận của em về ý kiến phản biện mà các bạn đưa ra.
Hãy liệt kê tên ba cuốn sách hoặc ba bộ phim mà em yêu thích nhất, nhớ nhất.
Chọn một trong những cuốn sách hoặc bộ phim trên. Vận dụng tư duy phản biện. tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách, bộ phim đó.
Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động của chủ đề bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.
☐ Rất tích cực
☐ Tích cực
☐ Chưa tích cực
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.
STT
Các nhiệm vụ
Kết quả thực hiện
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Cần cố gắng
1
Xác định được các biểu hiện của tư duy phản biện.
2
Trình bày được các bước hình thành tư duy phản biện
3
Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.
4
Thực hành được việc điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực trong các tình huống khác nhau
5
Thực hành được một số cách hình thành tư duy phản biện trong học tập và cuộc sống
6
Vận dụng được tư duy tích cực, tư duy phản biện để bình luận, đánh giá một số vấn đề cụ thể trong học tập và cuộc sống
- Điều em thích nhất khi tham gia các hoạt động của chủ đề này là:
- Lí do:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK