Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao !!

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao !!

Câu hỏi 1 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là:

A. Các số nguyên tố đều là số lẻ.

B. Giải thưởng lớn nhất của Toán học là giải Nobel.

C. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.

D. Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.

Câu hỏi 2 :

Trong các câu sau

A. 3 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng

B. 3 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.

C. 5 mệnh đề, 3 mệnh đề đúng.

D. 5 mệnh đề, 2 mệnh đề đúng.

Câu hỏi 3 :

Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề sai

A. A  C.

B. C  (A  ⇒ B¯).

C. (B¯ C) A.

D. C  (A  B).

Câu hỏi 4 :

Cho A, B, C là các mệnh đề. Biết rằng các mệnh đề A, B và A(BC¯) là các mệnh đề đúng. Phát biểu đúng là:

A. A   B¯ là mệnh đề đúng.

B. A  C là mệnh đề sai.

C. A  B là mệnh đề sai.

D.  C là mệnh đề đúng.

Câu hỏi 5 :

Cho n là số tự nhiên, mệnh đề đúng là:

A. n, n + 1 là số chẵn.

B.∀n, n(n + 1) là số lẻ.

C. n, n(n + 1)(n + 2) là số lẻ.

D. n, n(n + 1)(n + 2) là số chia hết cho 6.

Câu hỏi 6 :

Cho ba mệnh đề A: “ số 20 chia hết cho 5”, B: “ số  25 chia hết cho 3”, C: “ số 13 là số nguyên tố”. Mệnh đề sai là: 

A. A ⇒ (B¯ ⇒ C).

B. C ⇒  B¯.

C. (C  A)  B.

D. (B¯ ⇒ C)  ⇒ A.

Câu hỏi 7 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai

A. Nếu hình vuông và hình tròn có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn hình tròn

B. Trong các tam giác có cùng chu vi thì tam giác đều có diện tích lớn nhất

C. Nếu các hình tròn có cùng chu vi thì chúng có cùng diện tích

D. Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất

Câu hỏi 8 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là: 

A. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có ít nhất một cạnh bằng nhau

B. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có các góc tương ứng bằng nhau

C. Điều kiện cần để một số tự nhiên chia hết cho 3 là nó chia hết cho 6

D. Điều kiện cần để a = b là  a b2

Câu hỏi 9 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là: 

A. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều là số dương

B. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9

C. Để một tứ giác là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau

D. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là một số chia hết cho 3

Câu hỏi 10 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là: 

A. Điều kiện cần và đủ để mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng các bình phương của chúng đều chia hết cho 7

B. Điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp đường tròn là tổng của hai góc đối diện của nó bằng 180o 

C. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là hai đường chéo bằng nhau

D. Điều kiện cần và đủ để một tam giác là tam giác đều là tam giác có ba đường phân giác bằng nhau

Câu hỏi 11 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng là

A.  N, ( n3 - n ) không chia hết cho 3

B.   Z,  n2 + n  + 1 là số chẵn.

C.  R,  x < 3  x2 < 9 

D. 2x3-6x2+x-32x2+1

Câu hỏi 12 :

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q¯ ⇔  P là:

A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

B. Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

C. Nếu khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc thì khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

D. Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

Câu hỏi 13 :

Cho mệnh đề sau: “Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

A. Điều kiện đủ để tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o là tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn.

B. Điều kiện đủ để tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn là tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o

C. Điều kiện cần để tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 180o là tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn

D. Cả B, C đều tương đương với mệnh đề đã cho

Câu hỏi 14 :

Cho mệnh đề: “Nếu n là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì  n+ 20 là một hợp số”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

A. Điều kiện cần để n2 + 20 là hợp số là n là một số nguyên tố lớn hơn 3

B. Điều kiện đủ để  n2 + 20 là hợp số là n là một số nguyên tố lớn hơn 3

C. Điều kiện cần để số nguyên n lớn hơn 3 và là một số nguyên tố là  n2 + 20 là hợp số.

D. Cả B, C đều đúng

Câu hỏi 15 :

Cho mệnh đề “Nếu a và b là những số thực dương thì tích ab > 0”. Mệnh đề tương đương với mệnh đề đã cho là:

A. Điều kiện cần để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương.

B. Điều kiện đủ để tích ab > 0 là a và b là những số thực dương

C. Điều kiện đủ để a và b là những số thực dương là tích ab > 0

D. Cả B, C đều đúng

Câu hỏi 17 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng là:

A.  n: 2nn.

B. ∀x ∈ R : x < x + 1

C. ∃x ∈ Q : x2 = 2   

D. ∃x ∈ N : x2 +  3x + 2  = 0

Câu hỏi 18 :

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ nhỏ hơn  -100o” là:

A. Trong vũ trụ mọi hành tinh đều có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100oC

B. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn -100oC

C. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh mà mọi địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ không nhỏ hơn -100oC

D. Trong vũ trụ tồn tại một hành tinh có ít nhất một địa điểm trên bề mặt hành tinh đó có nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng -100o C

Câu hỏi 19 :

Cho các mệnh đề P: “n là số lẻ”; Q: “ n2 – 1 là số chia hết cho 4”. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là:

A. Nếu  n2 – 1  là số chia hết cho 4 thì n là số lẻ

B. Nếu n là số lẻ thì n2 – 1  là số chia hết cho 4.

C. Nếu n là số chẵn thì  n2 – 1 là số chia hết cho 4

D. Nếu  n2 – 1  là số không chia hết cho 4 thì n là số lẻ

Câu hỏi 24 :

Cho các tập hợp: A = (-∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để A  CRB  là:

A. m   1/2

B. m ≤  1/2

C. m  1/2

D. m < 1/2

Câu hỏi 27 :

Cho tập hợp A = [ m - 1; (m + 1)/2]  B = (-∞; -2)  [2; +∞). Giá trị m để A  B  = ∅ là:

A. -1 ≤  m < 3

B. -3  m ≤ 1

C. -1 ≤  m ≤  3

D. -3  ≤   m ≤ -1

Câu hỏi 32 :

Cho A = (-2;3) và B = [m-1;m+1]. Ta có A  B = ∅  khi và chỉ khi m thuộc: 

A. (-;-3)[4;+).

B. [-3; 4).

C. [-1; 2).

D. (-; -3].

Câu hỏi 33 :

Cho tập hợp A = (-4; 3); B = (-4; 1 - 1m. Giá trị m < 0 để A  B là: 

A. -14 ≤ m < 0

B. -15 ≤ m < 0

C. -12 ≤ m < 0

D. -13 ≤ m < 0

Câu hỏi 35 :

Cho tập hợp P = (-2; 5); Q ={x ∈ R : |x - a| ≤ 2}. Giá trị của a để P∩Q = ∅ là

A. (-∞; -4] ∪ [7; +∞)

B. [7; +∞]

C. (-∞; -2] ∪ [7; +∞)

D. (-∞; -2]

Câu hỏi 36 :

Cho tập hợp A = {x  R: |3x - 2| ≥ 4} và B = (m; m + 2]. Giá trị của m để A  B = ∅ là: 

A. (-∞; -23) ∪ [2; +∞)

B. [-23; 0)

C. (-∞; -23] ∪ [2; +∞)

D. (-23; 2)

Câu hỏi 38 :

Cho các tập P=[-1;+); Q=x:1x-2>1.

A. [– 1; 1]  [3; +).

B. [– 1; 1)  (3; +).

C. (1; 3).

D. [– 1; +).

Câu hỏi 39 :

Cho tập hợp M=(-2;3]; N=x:1x-5>13; P=[1;+).

A. (-2; 1).

B. (-; 1 ).

C. (- ; 2].

D. (-2; 2].

Câu hỏi 40 :

Cho A = (-2; 5); B = (5; 8]. Tập hợp R\(A  B) là

A. (-2; 8]

B. (-; -2]  (8; + ) {5}

C. (-; -2]  (8; + )

D. (-; -2)  [8; + ) {5}

Câu hỏi 42 :

Tập hợp A, B đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: 

A. A = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 9; 10}.

B. A = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}.

C. B = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}.

D. B = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2; 6; 9; 10}.

Câu hỏi 44 :

Kết quả sai trong các kết quả sau là: 

A. A  B = A  A  B.

B. A  B = A  B  A

C. A \ B = A  A  B = .

D. A \ B = A  A  B  .

Câu hỏi 45 :

Biết  là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau:

A. Chỉ I.

B. Chỉ I và II.

C. Chỉ I và III.

D. Cả I, II và III.

Câu hỏi 46 :

Biết |A| là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các bất đẳng thức sau

A. Chỉ I.

B. Chỉ I và II.

C. Chỉ II và III.

D. Cả I, II và III.

Câu hỏi 47 :

Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn  Bm  là: 

A. m là bội số của n

B. n là bội số của m.

C. m, n nguyên tố cùng nhau.

D. m, n đều là số nguyên tố.

Câu hỏi 57 :

Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để (-∞; 9a] ∩ [4a; +∞)  ≠  là: 

A. -23 < a < 0

B. -23≤ a < 0

C. -34< a < 0

D. -23 ≤ a < 0

Câu hỏi 61 :

Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10; B = {n ∈ N: n ≤ 6 } và  C = {n ∈ N: 4 ≤ n ≤ 10}. Khi đó các câu đúng là:

A. A ∩ (B ∪ C) = {n ∈ N: n < 6}; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 10}.

B. A ∩ (B C) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 3; 8; 10}.

C. ∩ (BC) = A; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.

D. ∩ (BC) = 10; (A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}.

Câu hỏi 62 :

Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. Tập hợp A có 8 phần tử.

B. Tập hợp B có 6 phần tử.

C. Tập (A ∪ B) có 14 phần tử.

D. Tập hợp (B \ A) có 2 phần tử.

Câu hỏi 66 :

Cho A, B, C là các tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào sau đây?

A. (A  B) \ C.

B. (A  B) \ C.

C. (A\C)  (A\B).

D. (A  B)  C.

Câu hỏi 67 :

Cho A và B là hai tập hợp con hữu hạn của tập hợp E được biểu diễn bởi biểu đồ Ven dưới đây.

A. Vùng 1 là tập hợp A  CEB

B. Vùng 2 là tập hợp CEA \ B.

C. Vùng 3 là tập hợp B  CEA

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu hỏi 75 :

“Chứng minh rằng 2  là số vô tỉ”. Một học sinh đã làm như sau:

A. Bước 1.

B. Bước 2.

C. Bước 3.

D. Bước 4.

Câu hỏi 81 :

Một hình chữ nhật có chiều dài là x = 42 ± 0,01m và chiều rộng  y = 25 ± 0,01m. Diện tích của hình chữ nhật là:

A. 1050 ± 0,2601m2

B. 1050 ± 0,6701m2

C. 1050 ± 0,2701m2

D. 1050 ± 0,6601m2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK