Đột biến gen !!

Câu hỏi 1 :

Các loại đột biến gen bao gồm:

A.Thêm một hoặc vài cặp bazơ

B.Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;

C.Bớt một hoặc vài cặp bazơ;

D.Cả A, B, C

Câu hỏi 2 :

Thể đột biến là:

A.Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội

B.Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn

C.Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian

D.Cơ thể mang đột biến gen đó biểu hiện chỉ ở kiểu hình

Câu hỏi 3 :

Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

A.Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử.

B.Gen đột biến trội.

C.Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.

D.Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 4 :

Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

A.Vì vốn gen trong quần thể rất lớn

B.Vì gen có cấu trúc kém bền vững.

C.Vì tác nhân gây đột biến rất nhiều.

D.Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân.

Câu hỏi 5 :

Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?

A.Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.

B.Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit

C.Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được

D.Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.

Câu hỏi 6 :

Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:

A.Mất một cặp nuclêôtít 

B.Thêm một cặp nuclêôtít

C.Thay một cặp nuclêôtít 

D.Đảo vị trí một cặp nuclêôtít

Câu hỏi 7 :

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

A.Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.

B.Thêm một cặp nuclêôtit.

C.Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

D.Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Câu hỏi 8 :

Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen đột biến có số ribônuclêôtit loại G giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?

A.Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X.

B.Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T.

C.Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X.

D.Mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T.

Câu hỏi 9 :

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

A.Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi pôlipeptit.

B.Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi 1 axit amin ở chuỗi polipeptit.

C.Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc

D.Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit.

Câu hỏi 10 :

Những đột biến nào là đột biến dịch khung

A.Mất và thêm nuclêôtit

B.Thêm và thay thế nuclêôtit

C.Mất và đảo nuclêôtit

D.Chuyển đổi vị trí 1 cặp nuclêôtit

Câu hỏi 11 :

Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác nhưng trình tự acid amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng chuỗi polipeptid được tạo ra. Nguyên nhân là do:

A.Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc.

B.Mã di truyền có tính thoái hóa.

C.Đột biến xảy ra ở vùng promoter.

D.Đột biến xảy ra ở vùng intron.

Câu hỏi 12 :

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến

A.Lặp đoạn NST.

B.Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.

C.Mất đoạn NST.

D.Thay thế một cặp nucleotit.

Câu hỏi 13 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

A.Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau

B.Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen

C.Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen

D.Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.

Câu hỏi 14 :

Đột biến điểm xảy ra ở vùng vận hành O của opêron Lac

A.làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin ức chế dẫn đến không gắn được với vùng O của opêron Lac.

B.làm thay đổi cấu trúc phân tử enzim ARN pôlimeraza, nên không liên kết với vùng P tiến hành phiên mã.

C.có thể làm tăng mức độ biểu hiện của nhóm gen cấu trúc Z, Y, A ngay cả khi có hay không có lactôzơ.

D.chắc chắn các gen cấu trúc Z, Y, A luôn được phiên mã và dịch mã ngay cả khi có hay không có lactôzơ.

Câu hỏi 15 :

Đột biến gen thường xảy ra khi

A.NST đóng xoắn

B.Dịch mã

C.ADN nhân đôi

D.Phiên mã

Câu hỏi 18 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động bình thường của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?

A.Các phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B.Các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

C.Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

D.Prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành và phiên mã xảy ra.

Câu hỏi 20 :

Dạng đột biến nào sau đây làm cho alen đột biến tăng 2 liên kết hiđrô?

A.Mất 2 cặp A - T.

B.Thêm 1 cặp G - X.

C.Thêm 1 cặp A - T.

D.Mất 1 cặp A - T.

Câu hỏi 21 :

Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?

A. Sinh vật nhân sơ.

B. Sinh vật nhân thực đa bào.

C. Sinh vật nhân thực đơn bào.

D. Tất cả các loài sinh vật.

Câu hỏi 22 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?

A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba

B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khỏc.

C. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.

D. Có thể không gây ảnh hưởng gì tới cơ thể sinh vật.

Câu hỏi 23 :

Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn

B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững.

C. Vì tác nhân gây đột biến rất nhiều.

D. Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân.

Câu hỏi 24 :

Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến:

A. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp tử.

B.Gen đột biến trội.

C. Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 25 :

Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?

A. Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.

B. Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit

C. Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được

D. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.

Câu hỏi 26 :

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.

B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Câu hỏi 27 :

Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác nhưng trình tự acid amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng chuỗi polipeptid được tạo ra. Nguyên nhân là do:

A.Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc.

B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

C. Đột biến xảy ra ở vùng promoter.

D. Đột biến xảy ra ở vùng intron.

Câu hỏi 28 :

Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được ?

A. Đột biến ở mã mở đầu.

B. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen.

C. Đột biến ở mã kết thúc.

D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.

Câu hỏi 29 :

Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen đột biến có số ribônuclêôtit loại G giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?

A. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X.

B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T.

C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X.

D. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T.

Câu hỏi 30 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

A. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau

B. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen

C. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen

D. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.

Câu hỏi 31 :

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến

A. Lặp đoạn NST.

B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.

C. Mất đoạn NST.

D. Thay thế một cặp nucleotit.

Câu hỏi 32 :

Gen A bị đột biến thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém prôtêin do gen A tổng hợp 1 axit amin và trong thành phần xuất hiện 2 axit amin mới. Phát biểu nào dưới đây là không phù hợp với trường hợp trên:

A. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit.

B. Gen A bị mất 3 cặp nuclêôtit không liên tiếp nhau.

C. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba liên tiếp nhau.

D. Số liên kết hyđro của gen a kém gen A.

Câu hỏi 33 :

Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau:  Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng:  Met-Ala- Gly – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:

A. Đảo vị trí 3 cặp nu

B. Mất 3 cặp nu thuộc 2 bộ ba kế tiếp

C. Mất 3 cặp nu thuộc 1 bộ ba

D. Mất 3 cặp nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp

Câu hỏi 36 :

Đột biến tiền phôi là loại đột biến :

A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử

B. Xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử

C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào).

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu hỏi 37 :

Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen qua cách nào sau đây:

A. Kết cặp không đúng với các bazơ nitơ dạng hiếm trong tái bản ADN.

B. Kết cặp nhầm với 5- brôm uraxin.

C. Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 38 :

Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?

A. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit

B. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nuclêôtit

C. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nuclêôtit

D. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit

Câu hỏi 39 :

Để một đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong một quần thể giao phối cần:

A. Gen lặn đó bị đột biến trở lại thành alen trội và biểu hiện ngay thành kiểu hình

B. Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn, làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn và biểu hiện thành kiểu hình

C. Qua giao phối để tăng số lượng cá thể dị hợp và tạo điều kiện cho các gen tổ hợp với nhau làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 41 :

Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:

A. 3’...UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG…5’

B. 5’…AGG-TAX-GXX-GXG-XAX-XX…3’

C. 5’...UXX-AUG-XGG-XXG-XGU-GGG…3’

D. 5’... UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG …3’

Câu hỏi 42 :

Sau đột biến, số liên kết hyđrô của gen giảm đi 2 liên kết, gen đã xảy ra đột biến nào sau đây?

A. Mất một cặp A-T

B. Mất một cặp G – X.

C. Thay thế hai cặp G-X bằng hai cặp A-T

D. Cả A và C

Câu hỏi 47 :

Gen M có 2400 nucleotit và có A/G = 2/3. Gen M bị đột biến thành gen m có chiều dài không đổi so với gen trước đột biến và G = 719. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến trên thuộc dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit

B. Cặp gen Mm nhân đôi một lần thì số nucleotit tự do loại A môi trường cung cấp là 961

C. Gen m có số liên kết hidro là 3120

D. Cặp gen Mm nhân đôi một lần thì tổng số nucleotit tự do môi trường cung cấp là 4800

Câu hỏi 48 :

Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:3’ ………AAG-TAT- GXX-AGX- AXA-XXX………..5’

A. Làm 2 axit amin tương ứng với vị trí mã thứ 6 và thứ 7 bị thay đổi.

B. Làm trình tự của các nuclêôtit bị thay đổi từ vị trớ mã thứ 6 trở về sau.

C. Làm trình tự của các nuclêôtit bị thay đổi từ vị trớ mã thứ 7 trở về sau.

D. Không làm thay đổi axit amin nào.

Câu hỏi 50 :

Các loại đột biến gen bao gồm:

A. Thêm một hoặc vài cặp bazơ

B. Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;

C. Bớt một hoặc vài cặp bazơ;

D. Cả A, B, C

Câu hỏi 51 :

Đột biến gen là gì?

A. Tạo ra những alen mới;

B. Sự biến đổi của một hay một số cặp nuclêôtit trong gen;

C. Sự biến đổi của 1 nuclêôtit trong gen;

D. Tạo nên những kiểu hình mới;

Câu hỏi 52 :

Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:

A. Mất một cặp nuclêôtít 

B. Thêm một cặp nuclêôtít

C. Thay một cặp nuclêôtít 

D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtít

Câu hỏi 53 :

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.

B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.

D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Câu hỏi 54 :

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi pôlipeptit.

B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi 1 axit amin ở chuỗi polipeptit.

C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc

D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit.

Câu hỏi 55 :

1. Chuyển đoạn tương hỗ NST

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 56 :

Những đột biến nào là đột biến dịch khung

A. Mất và thêm nuclêôtit

B. Thêm và thay thế nuclêôtit

C. Mất và đảo nuclêôtit

D. Chuyển đổi vị trí 1 cặp nuclêôtit

Câu hỏi 57 :

(1). Tia phóng xạ.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 58 :

A. Thêm một cặp nuclêôtit.

A. Thêm một cặp nuclêôtit.

B. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

C. Mất 1 đoạn làm giảm số gen.

D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 59 :

Đột biến tiền phôi là loại đột biến :

A. Xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử

B. Xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử

C. Xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2-8 tế bào).

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu hỏi 60 :

Các tác nhân đột biến có thể gây ra đột biến gen qua cách nào sau đây:

A. Kết cặp không đúng với các bazơ nitơ dạng hiếm trong tái bản ADN.

B. Kết cặp nhầm với 5- brôm uraxin.

C. Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp

D. Cả A, B và C

Câu hỏi 61 :

Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?

A. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit

B. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nuclêôtit

C. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nuclêôtit

D. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit

Câu hỏi 62 :

Loại đột biến gen nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính?

A. Đột biến giao tử

B. Đột biến tiền phôi

C. Đột biến ở hợp tử

D. Đột biến xôma

Câu hỏi 63 :

Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự từ 6 đến 11 như sau:

A. 3’...UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG…5’

B. 5’…AGG-TAX-GXX-GXG-XAX-XX…3’

C. 5’...UXX-AUG-XGG-XXG-XGU-GGG…3’

D. 5’... UXX-AUG-XGG-XGX-GUG-GG …3’

Câu hỏi 64 :

A.Adenin

A.Adenin

B. 5-BU

C. Timin

D. Xitôzin

Câu hỏi 65 :

A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T

A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T

B. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G

C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

D. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK