A. ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.
B. ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng.
C. ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an toàn thực phẩm.
D. ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ
A. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.
B. Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.
C. Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng.
D. Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể.
A. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể.
B. Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.
C. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp có thể điều hòa thân nhiệt.
D. Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt.
A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng
B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài
C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn được đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm
D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.
B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
A. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố.
B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng.
C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng.
D. Ăn khoai tây mọc mầm.
A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chín trong cùng một thời điểm.
B. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ sở sản xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng.
C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín với nhau.
D. Không che đậy thực phẩm sau khi nấu chín.
A. Làm lạnh và đông lạnh.
B. Luộc và trộn hỗn hợp.
C. Làm chín thực phẩm.
D. Nướng và muối chua
A. Ướp và phơi
B. Rang và nướng
C. Xào và muối chua
D. Rán và trộn dầu giấm
A. Chất béo
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Chất đạm
A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn.
B. Rửa thịt sau khi đã cắt thành từng lát.
C. Không để ruồi bọ đậu vào thịt, cá.
D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
A. Dễ gây biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm.
B. Làm chín thực phẩm bằng nhiệt độ cao, trong thời gian thích hợp.
C. Gần như giữ nguyên được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng của thực phẩm.
D. Làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK