A. Đòi độc lập, dân tộc.
B. Vì quyền lợi kinh tế.
C. Vì quyền lợi chính trị.
D. Thay đổi giờ giấc làm việc.
A. Chính sách “chia để trị”
B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”
C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói
B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.
D. Khai thác điện, nước.
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng
D. Lập đồn điền
A. tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
B. thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định nước ta.
C. sự cai trị, bóc lột của Pháp đối với các giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam.
D. sự xuất hiện và xâm nhập của phương thức sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa
A. phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tư bản Pháp.
B. xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị.
C. muốn nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
D. phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự.
A. Thợ thủ công.
B. Nông dân.
C. Tiểu thương.
D. Tiểu tư sản.
A. Đầu thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XIX.
C. Đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp.
B. Những tư tưởng cải cách và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911).
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lần thứ nhất ở Nga (1905-1907).
D. Tấm gương tự cường của Nhật Bản và tư tưởng dân của tư sản của phương Tây.
A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân.
D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
A. Đòi độc lập, dân tộc.
B. Vì quyền lợi kinh tế.
C. Vì quyền lợi chính trị.
D. Thay đổi giờ giấc làm việc.
A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.
C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.
B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học
C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.
D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam
B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam.
C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
A. Tư sản, nông dân và tiểu tư sản.
B. Công nhân, tư sản và tiểu tư sản thành thị.
C. Tư sản dân tộc, công nhân và địa chủ.
D. Tiểu tư sản thành thị và công nhân.
A. Công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp chế biến.
C. Nông nghiệp chế biến.
D. Nông nghiệp.
A. kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển.
B. xuất hiện những mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng manh mún và lệ thuộc vào Pháp.
C. thương nghiệp phát triển.
D. hệ thống đường giao thông được mở rộng.
A. giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.
B. giữa nông dân với thực dân Pháp và tay sai.
C. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và tay sai.
D. giữa tiểu tư sản thành thị với tư bản Pháp.
A. tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
B. thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
C. làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp.
D. giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.
A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B. Vì họ lương không đủ ăn.
C. Vì họ bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột tàn bạo.
D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Bắt nhân dân Việt Nam phải đi phu dịch như đắp đường, đào sông,..
C. Đẩy mạnh khai thác mỏ (than và kim loại).
D. Đầu tư vốn vào phát triển công nghiệp nặng.
A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giầu cho tư bản Pháp.
C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.
D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.
A. Nông dân.
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản thành thị.
D. Tư sản.
A. địa vị chính trị.
B. độc lập dân tộc.
C. tinh thần cách mạng.
D. quyền lợi giai cấp.
A. Giai cấp tư sản dân tộc.
B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Giai cấp công nhân làm thuê.
D. Giai cấp nông dân.
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp ra sức bóc lột, áp bức nông dân.
D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
A. Thợ thủ công.
B. Nông dân.
C. Tiểu thương.
D. Tiểu tư sản.
A. 1897.
B. 1898.
C. 1899.
D. 1896.
A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.
B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C. Những nhà thầu khoán, đại lý.
D. Chủ xí nghiệp, chủ hang buôn bán.
A. nhà báo, nhà giáo.
B. chủ các hãng buôn.
C. học sinh, sinh viên.
D. tiểu thương, tiểu chủ.
A. Công nghiệp hóa chất.
B. Chế tạo máy.
C. Luyện kim.
D. Khai thác mỏ.
A. Giai cấp công nhân.
B. Các giai cấp công nhân, tư sản và tiểu tư sản.
C. Các giai cấp công nhân và tư sản.
D. Các giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
A. “Chia để trị”.
B. Câu kết chặt chẽ với địa chủ phong kiến.
C. Mua chuộc tầng lớp sĩ phu, quan lại.
D. Đàn áp dã man các cuộc đấu tranh.
A. Biểu hiện lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân Ấn.
B. Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc
C. Mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ.
D. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh.
A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế
A. Dùng phương pháp bạo lực
B. Dùng phương pháp thương lượng
C. Dùng phương pháp ôn hòa
D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
A. Một bộ phận chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực
B. Một bộ phận muôn dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
C. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến, chống lại phái ôn hòa đòi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
D. Một bộ phận cũng đấu tranh chống lại thực dân Anh nhưng không triệt để.
A. Giai cấp vô sản.
B. Giai cấp tư sản.
C. Tầng lớp tiểu tư sản.
D. Giai cấp nông dân.
A. Năm 1857
B. Năm 1859
C. Năm 1885
D. Năm 1905
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK