A. Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới.
B. Hoàn thành xâm lược Campuchia và Lào.
C. Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu.
D. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
A. Thời vụ sách
B. Bình Ngô sách
C. Dương vụ
D. Canh tân
A. Khởi nghĩa Ba Đình
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh
D. Khởi nghĩa Hương Khê
A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.
B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.
C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương.
A. Nhật Bản “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam
B. Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh
C. Ảnh hưởng của thuyết Đại Đông Á
D. Thắng lợi của Nhật Bản trong chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Hiệp ước Liên minh.
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
C. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam
B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam
C. Thành lập ngân hàng Đông Dương
D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi
A. Căm ghét chế độ thực dân phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh
B. Trung lập, không có hành động nào chống đế quốc và tay sai
C. Ủng hộ chế độ thực dân phong kiến
D. Đấu tranh khi bị áp bức, thỏa hiệp khi được nhân nhượng về quyền lợi
A. Gần Huế, dễ dàng thực hiện ý đồ “đánh nhanh thắng nhanh”
B. Có giáo dân và gián điệp hoạt động mạnh
C. Có cảng nước sâu, tàu chiến dễ ra vào
D. Cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình
A. Phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức và đào tạo công chức bản xứ
B. Giúp Việt Nam khai hóa văn minh
C. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Việt Nam
D. Tạo ra lực lượng lao động lớn đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hiện đại
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
A. Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
B. Tổ chức phản công để phá vòng vây
C. Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp
D. Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước
A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến.
B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài.
C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém.
D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn.
A. Cao Điền và Tống Duy Tân
B. Tống Duy Tân và Cao Thắng
C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám
D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng
A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
C. Thực dân Pháp hoàn thành quá trình bình định Việt Nam
D. Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam
A. Cuộc kháng chiến diễn ra thiếu sự chuẩn bị chu đáo
B. Không tập hợp đoàn kết được đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh
C. So sánh tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi cho Việt Nam
D. Thiếu sự đoàn kết quốc tế
A. Khởi nghĩa Thái Nguyên
B. Vụ Hà Thành đầu độc
C. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
D. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
A. Tích cực xây dựng đại đồn Chí Hòa để phòng thủ.
B. Tiếp tục thi hành chính đối nội, đối ngoại lỗi thời.
C. Chuẩn bị kĩ lưỡng hơn về mọi mặt để kháng Pháp.
D. Kêu gọi nhân dân đoàn kết kháng chiến chống Pháp.
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
A. Thời gian diễn ra dài nhất
B. Địa bàn hoạt động rộng lớn nhất
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất
A. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất
C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
A. văn thân, sĩ phu xác dịnh không đúng đối tượng đấu tranh.
B. độc lập dân lộc không gắn liền với chế độ phong kiến.
C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược.
D. văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ đấu tranh.
A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản
B. Cuộc đấu tranh tự phát của nông dân
C. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
A. Nhà tư sản nào ở Việt Nam được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
B. Nguyễn Hữu Hào
C. Lê Phát Đạt
D. Trần Hữu Định
A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến
A. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
B. đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước.
C. đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.
A. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng khủng hoảng.
B. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây
C. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suy vong.
D. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gay gắt.
A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng
B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo
C. Vấn đề đoàn kết quốc tế
D. Phương thức tác chiến
A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế
B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước
C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau
D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn
A. Xta-lin.
B. Khơ-ru-xốp.
C. Lê-nin.
D. Đi-mi-tơ-rốp.
A. Coi chiến tranh là mục tiêu của sự phát triển.
B. Cần khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Chiến tranh là tất yếu không thể ngăn chặn.
D. Chiến tranh chỉ đem lại chết chóc và đau thương.
A. Nhà Trần.
B. Nhà Hồ.
C. Nhà Tây Sơn.
D. Nhà Nguyễn.
A. Huế.
B. Đà Nẵng.
C. Sài Gòn.
D. Hà Nội.
A. Trương Định.
B. Nguyễn Đình Chiểu.
C. Phan Tôn.
D. Nguyễn Trung Trực.
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Phạm Văn Nghị.
C. Phan Đình Phùng.
D. Cao Thắng.
A. Cửa Ô Thanh Hà.
B. Thành Hà Nội.
C. Sơn Tây.
D. Cầu Giấy.
A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.
B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Hác-măng.
D. Hiệp ước Giáp Tuất.
A. Chưa xác định rõ mục tiêu khởi nghĩa.
B. Chưa đoàn kết đứng lên đấu tranh.
C. Người lãnh đạo phong trào còn bộc lộ nhiều hạn chế.
D. Ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK