Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Câu hỏi 1 :

Mệnh đề không đúng là

A. \(C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}}\) cùng dãy đồng đẳng với \(C{{H}_{2}}=CHCOOC{{H}_{3}}\).                     

B. \(C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}}\) tác dụng với dung dịch thu được anđehit và muối.  

C. \(C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}}\) tác dụng được với dung dịch Br2       

D. \(C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}}\) có thể trùng hợp tạo polime.

Câu hỏi 2 :

Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?

A. \(CaC{{O}_{3}},N{{a}_{2}}C{{O}_{3}},KHC{{O}_{3}}.\)              

B. \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}},{{K}_{2}}C{{O}_{3}},L{{i}_{2}}C{{O}_{3}}.\)

C. \(Ca{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}},Mg{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}},KHC{{O}_{3}}.\)   

D. \({{K}_{2}}C{{O}_{3}},KHC{{O}_{3}},L{{i}_{2}}C{{O}_{3}}.\)

Câu hỏi 3 :

Chất phản ứng với dung dịch \(FeC{{l}_{3}}\) cho kết tủa là:

A. \(C{{H}_{3}}N{{H}_{2}}.\)           

B. \(C{{H}_{3}}COOC{{H}_{3}}\).    

C. \(C{{H}_{3}}OH\).         

D. \(C{{H}_{3}}COOH\).

Câu hỏi 4 :

Cho dung dịch chứa các ion: \(N{{a}^{+}},C{{a}^{2+}};{{H}^{+}};B{{a}^{2+}};M{{g}^{2+}};C{{l}^{-}}\). Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung dịch A, dùng chất nào sau đây có  thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A?

A. Dung dịch \(N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\) vừa đủ. 

B. Dung dịch \({{K}_{2}}C{{O}_{3}}\) vừa đủ.

C. Dung dịch \(NaOH\) vừa đủ.    

D. Dung dịch \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\) vừa đủ.

Câu hỏi 6 :

Phát biểu không đúng là?

A. Glucozơ tác dụng với dung dịch \(AgN{{O}_{3}}/N{{H}_{3}}\) khi đun nóng cho kết tủa       

B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác \({{H}^{+}},t{}^\circ \)) có thể tham gia phản ứng tráng gương.  

C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.

D. Dung dịch fructozơ hòa tan được \(Cu{{\left( OH \right)}_{2}}\).

Câu hỏi 8 :

Cho các polime sau:(a) tơ tằm; (b) sợi bông; (c) len; (d) tơ enang; (e) tơ visco; (7) tơ nilon – 6,6; (g) tơ axetat.

A. b, e, g.       

B. a, b, c.             

C. d, f, g.        

D. a, f, g.

Câu hỏi 11 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Có thể điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng hỗn hợp \(NaN{{O}_{3}}\) và \(N{{H}_{4}}Cl\).

B. Nhiệt phân \(Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\) thu được kim loại. 

C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.

D. Dung dịch hỗn hợp \(HCl\) và \(KN{{O}_{3}}\) hòa tan được bột đồng.

Câu hỏi 12 :

Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí \({{O}_{2}}\) (ở đktc), thu được 6,38 gam \(C{{O}_{2}}\). Mặt khác, X tác dụng với dung dịch \(NaOH\), thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:

A. \({{C}_{2}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}\) và \({{C}_{5}}{{H}_{10}}{{O}_{2}}\).   

B. \({{C}_{2}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}\) và \({{C}_{3}}{{H}_{6}}{{O}_{2}}\). 

C. \({{C}_{3}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}\) và \({{C}_{4}}{{H}_{6}}{{O}_{2}}\).       

D. \({{C}_{3}}{{H}_{6}}{{O}_{2}}\) và \({{C}_{4}}{{H}_{8}}{{O}_{2}}\).

Câu hỏi 14 :

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au. 

B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au.   

C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au.

D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.

Câu hỏi 15 :

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.          

B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. 

C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.   

D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 16 :

Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối:

A. \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\).          

B. \({{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}C{{O}_{3}}\).   

C. \(NaHC{{O}_{3}}\).  

D. \(N{{H}_{4}}HC{{O}_{3}}\).

Câu hỏi 17 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở điều kiện thường, chất béo \({{\left( {{C}_{17}}{{H}_{33}}COO \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}\) ở trạng thái rắn.                                         

B. Metyl acrylat, tripanmitin và tristeatin đều là este.      

C. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. 

D. Fructozơ có nhiều trong mật ong.

Câu hỏi 18 :

Cho sơ đồ sau: \(X\xrightarrow{+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O}Y\xrightarrow{+NaHS{{O}_{4}}}Z\xrightarrow{+Ba{{\left( OH \right)}_{2}}}T\xrightarrow{+Y}X\)Các chất X và Z tương ứng là:

A. \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\) và \(N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\).               

B. \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\) và \(NaOH\).  

C. \(NaOH\) và \(N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\).   

D. \(N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}\) và \(N{a_2}S{O_4}\) .

Câu hỏi 19 :

Este X mạch hở có tỉ khối hơi so với \({{H}_{2}}\) bằng 50. Khi cho X tác dụng với dung dịch thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử cacbon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X, Y, Z là không đúng?

A. Cả X, Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch \(KMn{{O}_{4}}\) loãng, lạnh.

B. Nhiệt độ nóng chảy của Z lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của Y.            

C. Trong X có 2 nhóm \(\left( -C{{H}_{3}} \right)\) 

D. Khi đốt cháy X tạo số mol nhỏ hơn số mol \(C{{O}_{2}}\).

Câu hỏi 20 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y.

A. \(CaC{{O}_{3}}+2HCl\to CaC{{l}_{2}}+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\).        

B. \(N{{H}_{4}}Cl+NaOH\to NaCl+N{{H}_{3}}+{{H}_{2}}O\).    

C. \({{H}_{2}}S{{O}_{4}}+N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}\to N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}+S{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\). 

D. \(C{{H}_{3}}COONa+NaOH\xrightarrow{CaO,t{}^\circ }C{{H}_{4}}+N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\).

Câu hỏi 21 :

Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hóa este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là:

A. 172 kg và 84 kg.          

B. 85 kg và 40 kg.      

C. 215 kg và 80 kg.          

D. 86 kg và 42 kg.

Câu hỏi 26 :

Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là:

A. \({{H}_{2}}N{{C}_{3}}{{H}_{6}}COOH\)      

B. \({{H}_{2}}N{{C}_{3}}{{H}_{5}}{{\left( COOH \right)}_{2}}\)        

C. \({{\left( {{H}_{2}}N \right)}_{2}}{{C}_{4}}{{H}_{7}}COOH\)     

D. \({{H}_{2}}N{{C}_{2}}{{H}_{4}}COOH\)

Câu hỏi 27 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Crom chỉ tạo được axit bazơ.            

B. Phương pháp điều chế crom là điện phân \(C{{r}_{2}}{{O}_{3}}\).        

C. Crom tác dụng với dung dịch HCl cho muối \(CrC{{l}_{2}}\).   

D. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK