Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Câu hỏi 1 :

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn nào sau đây là chính xác?         

A Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

B Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp chung một nhóm.

C Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng xếp chung một chu kỳ.

D Các nguyên tố có sắp xếp không cần thiết theo thứ tự nào.

Câu hỏi 2 :

Nhận định nào sau đây là không chính xác?       

A Các nguyên tố nhóm A đều là nguyên tố s hoặc p.

B  Các nguyên tố nhóm B đều là nguyên tố d hoặc f.

C Nhóm A gồm cả kim loại và phi kim.

D Nhóm B gồm cả kim loại và phi kim.

Câu hỏi 3 :

Các nguyên tố X, Y, Z, T thuộc cùng nhóm VA trong bảng HTTH có nghĩa là:           

A Các nguyên tố này cùng có 5e ở lớp ngoài cùng.

B Các nguyên tố này cùng có 5 lớp e.

C Các nguyên tố này cùng có 5e ở phân lớp ngoài cùng.

D Các nguyên tố này có số e lần lượt từ 1e tới 5e ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 4 :

Các nguyên tố A, B, C, D thuộc cùng chu kỳ 2 trong bảng HTTH có nghĩa là:

A Các nguyên tố này cùng có 2e ở lớp ngoài cùng.

B Các nguyên tố này cùng có 2 lớp e.

C Các nguyên tố này cùng có 2e ở phân lớp ngoài cùng.

D Các nguyên tố này có số e lần lượt từ 1e tới 2e ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 5 :

Các nguyên tố thuộc nhóm IA trong bảng HTTH có cấu e tổng quát là:

A ns1.  

B ns2np1

C ns2np5.    

D ns1np1.

Câu hỏi 6 :

Các nguyên tố nhóm VIIA trong bảng HTTH có cấu hình e tổng quát là:

A ns1.  

B ns2np1.  

C ns2np5.  

D ns1np1.

Câu hỏi 7 :

Nguyên tố X có 17 hạt proton trong phân tử. Vị trí của X trong bảng HTTH là:          

A ô 17 chu kỳ 3 và nhóm VIIA. 

B ô 14 chu kỳ 4 nhóm VIIA.

C ô 17 chu kỳ 3 và nhóm VA.  

D ô 14 chu kỳ 4 nhóm VA.

Câu hỏi 8 :

Nguyên tố Y có 20 hạt nơtron trong nguyên tử và số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.

B ô 19, chu kì 2, nhóm IA.

C ô 20, chu kì 2, nhóm IIA.

D ô 19, chu kì 4, nhóm IA.

Câu hỏi 10 :

Nguyên tố Z thuộc nhóm VIA và chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cấu hình e của Z là:

A 1s22s22p5.    

B 1s22s22p3.     

C 1s22s22p63s23p5.

D 1s22s22p63s23p4.

Câu hỏi 12 :

Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+

A [Ar]3d44s2.

B [Ar]4s23d4.   

C [Ar]3d54s1.    

D [Ar]3d6.

Câu hỏi 13 :

Các nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 thì thuộc nhóm:

A IIA.  

B IVA.  

C VIA.    

D  không xác định được.

Câu hỏi 14 :

Ion M2+ có cấu hình e là: 1s22s22p6. Vị trí của M trong bảng HTTH là:          

A Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA.   

B Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.

C Ô 12 chu kỳ 3 nhóm VIIIA.   

D Ô 12 chu kỳ 3 nhóm IIA.

Câu hỏi 15 :

Ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là:          

A Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA.    

B Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.

C Ô 9 chu kỳ 2 nhóm VIIA. 

D  Ô 8 chu kỳ 2 nhóm VA.

Câu hỏi 19 :

Ion R+ có tổng số hạt cơ bản là 57 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 hạt. Vị trí của R trong bảng HTTH là:         

A ô 11 chu kỳ 3 nhóm IA.  

B ô 11 chu kỳ 3 nhóm VIIA.

C ô 19 chu kỳ 4 nhóm IA. 

D ô 11 chu kỳ 2 nhóm VIIA.

Câu hỏi 20 :

A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?

A Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.

B Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.

C Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.

D Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2

Câu hỏi 21 :

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn nào sau đây là chính xác?         

A Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.

B Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp chung một nhóm.

C Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng xếp chung một chu kỳ.

D Các nguyên tố có sắp xếp không cần thiết theo thứ tự nào.

Câu hỏi 22 :

Nhận định nào sau đây là không chính xác?       

A Các nguyên tố nhóm A đều là nguyên tố s hoặc p.

B  Các nguyên tố nhóm B đều là nguyên tố d hoặc f.

C Nhóm A gồm cả kim loại và phi kim.

D Nhóm B gồm cả kim loại và phi kim.

Câu hỏi 23 :

Các nguyên tố X, Y, Z, T thuộc cùng nhóm VA trong bảng HTTH có nghĩa là:           

A Các nguyên tố này cùng có 5e ở lớp ngoài cùng.

B Các nguyên tố này cùng có 5 lớp e.

C Các nguyên tố này cùng có 5e ở phân lớp ngoài cùng.

D Các nguyên tố này có số e lần lượt từ 1e tới 5e ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 24 :

Các nguyên tố A, B, C, D thuộc cùng chu kỳ 2 trong bảng HTTH có nghĩa là:

A Các nguyên tố này cùng có 2e ở lớp ngoài cùng.

B Các nguyên tố này cùng có 2 lớp e.

C Các nguyên tố này cùng có 2e ở phân lớp ngoài cùng.

D Các nguyên tố này có số e lần lượt từ 1e tới 2e ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 25 :

Các nguyên tố thuộc nhóm IA trong bảng HTTH có cấu e tổng quát là:

A ns1.  

B ns2np1

C ns2np5.    

D ns1np1.

Câu hỏi 26 :

Các nguyên tố nhóm VIIA trong bảng HTTH có cấu hình e tổng quát là:

A ns1.  

B ns2np1.  

C ns2np5.  

D ns1np1.

Câu hỏi 27 :

Nguyên tố X có 17 hạt proton trong phân tử. Vị trí của X trong bảng HTTH là:          

A ô 17 chu kỳ 3 và nhóm VIIA. 

B ô 14 chu kỳ 4 nhóm VIIA.

C ô 17 chu kỳ 3 và nhóm VA.  

D ô 14 chu kỳ 4 nhóm VA.

Câu hỏi 28 :

Nguyên tố Y có 20 hạt nơtron trong nguyên tử và số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.

B ô 19, chu kì 2, nhóm IA.

C ô 20, chu kì 2, nhóm IIA.

D ô 19, chu kì 4, nhóm IA.

Câu hỏi 30 :

Nguyên tố Z thuộc nhóm VIA và chu kỳ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cấu hình e của Z là:

A 1s22s22p5.    

B 1s22s22p3.     

C 1s22s22p63s23p5.

D 1s22s22p63s23p4.

Câu hỏi 32 :

Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe2+

A [Ar]3d44s2.

B [Ar]4s23d4.   

C [Ar]3d54s1.    

D [Ar]3d6.

Câu hỏi 33 :

Các nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 thì thuộc nhóm:

A IIA.  

B IVA.  

C VIA.    

D  không xác định được.

Câu hỏi 34 :

Ion M2+ có cấu hình e là: 1s22s22p6. Vị trí của M trong bảng HTTH là:          

A Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA.   

B Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.

C Ô 12 chu kỳ 3 nhóm VIIIA.   

D Ô 12 chu kỳ 3 nhóm IIA.

Câu hỏi 35 :

Ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là:          

A Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIIIA.    

B Ô 10 chu kỳ 2 nhóm VIA.

C Ô 9 chu kỳ 2 nhóm VIIA. 

D  Ô 8 chu kỳ 2 nhóm VA.

Câu hỏi 39 :

Ion R+ có tổng số hạt cơ bản là 57 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 hạt. Vị trí của R trong bảng HTTH là:         

A ô 11 chu kỳ 3 nhóm IA.  

B ô 11 chu kỳ 3 nhóm VIIA.

C ô 19 chu kỳ 4 nhóm IA. 

D ô 11 chu kỳ 2 nhóm VIIA.

Câu hỏi 40 :

A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?

A Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.

B Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.

C Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.

D Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK